8 Rủi ro cần được quản lý ngăn ngừ a
3.3.2. Đối với Ngân hàng:
Hoạt động tín dụng là hoạt động chính, nghiệp vụ chủ yếu mang lại thu nhập cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, do đĩ việc nâng cao chất lượng, quản lý rủi ro tín dụng càng phải được thắt chặt hơn nữa trong tình hình kinh tế cĩ nhiều biến động bất lợi và mơi trường cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng nước ngồi. Muốn thế các ngân hàng cần phải:
-Thống nhất nhận thức và nhất quán trong việc thực hiện chính sách tín dụng với tầm nhìn dài hạn.
-Chủ động xây dựng hệ thống thơng tin, các chỉ số giúp cảnh báo trước về các nguy cơ cĩ rủi ro cao cần phịng tránh, như xác định được những lĩnh vực, những ngành cĩ tiềm Nn rủi ro cao.
-Đa dạng hố danh mục đầu tư, đa dạng hố khách hàng, khơng tập trung cho vay một loại khách hàng, ngành hàng hay lĩnh vực nào đĩ mà cần mở rộng đối tượng cho vay nhằm giảm thiểu và phân tán rủi ro.
-Hợp tác và cạnh tranh hợp pháp giữa các ngân hàng. Cĩ thể bằng hình thức cho vay đồng tài trợ nhằm tăng năng lực thNm định, khả năng giám sát vốn vay và cĩ thể chia nhỏ rủi ro khi cĩ sự cố xảy ra.
-Nên tổ chức và củng cố lại bộ phận tín dụng theo hướng chuyên mơn hố các khâu trong quy trình tín dụng, khơng nên cho một cán bộ chuyên trách một khoản vay từ khi bắt đầu đến khi kết thúc để giảm thiểu được rủi ro.
KILOB OB OO KS .CO M
-Tổ chức đánh giá, xếp loại tín dụng khách hàng để từ đĩ cĩ sự chọn lựa giao dịch với các khách hàng cĩ uy tín, hoạt động cĩ hiệu quả nhằm ngăn chặn, giảm thiểu rủi ro ngay từ ban đầu.
Trong chương 3, tác giả đã đề ra một số giải pháp cần thiết quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần, trong đĩ, cĩ các giải pháp liên quan đến các cơ quan hữu quan như hồn thiện hệ thống thơng tin minh bạch kịp thời đáp ứng nhu cầu khai thác thơng tin của ngân hàng, rút ngắn quy trình xử lý phát mãi tài sản để thu hồi nợ,… và các giải pháp liên quan trực tiếp đến bản thân các ngân hàng như thực hiện tốt việc báo cáo, thực hiện nghiêm quy trình cấp tín dụng, trong sạch hố đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng,…
Để thực hiện được tốt cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng, địi hỏi phải được phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa bản thân ngân hàng và các cơ quan hữu quan. Nhà nước, Chính phủ cần tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng hoạt động và kiểm sốt rủi ro tín dụng, đồng thời các ngân hàng cũng cần cố gắng xây dựng cho riêng mình quy trình quản lý rủi ro tín dụng sao cho cĩ hiệu quả.
KILOB OB OO KS .CO M PHẦN KẾT LUẬN
Trên cơ sở tập hợp, luận giải, minh chứng, phân tích các dữ liệu, đề tài đã hồn thành một số nội dung sau:
-Hệ thống hố mang tính lý luận về tín dụng, rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại.
-Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2007, tình hình nợ xấu trong tương lai gần. Qua đĩ đưa ra những dấu hiệu nhận biết sớm các rủi ro tiềm Nn và tìm ra nguyên nhân của nĩ.
-Đề ra các giải pháp giúp quản lý rủi ro tín dụng đạt hiệu quả trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.
Hy vọng qua nghiên cứu này, đề tài sẽ cĩ đĩng gĩp một phần nhỏ vào việc giúp các ngân hàng thương mại quản lý rủi ro tín dụng chặt chẽ hơn, kiểm sốt được các khoản nợ xấu, các khoản nợ cĩ vấn đề, nhận diện được sớm những rủi ro để từ đĩ cĩ biện pháp xử lý hiệu quả, nâng cao chất lượng tín dụng như mong đợi, đủ sức cạnh tranh với các ngân hàng nước ngồi vào Việt Nam.
Qua đây, tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy hướng dẫn, các bạn đồng nghiệp, các ngân hàng thương mại cổ phần đã giúp đỡ, hồn thành đề tài: “Quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” và tác giả rất mong nhận được sự gĩp ý, giúp đỡ của các thầy cơ phản biện để đề tài được hồn thiện và tốt hơn.