ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 30 - 31)

KIL O B

ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

Việt Nam đang bị lạm phát nặng, mức lạm phát hai con số là nguy cơ cao đe doạ sự ổn định vĩ mơ nền kinh tế. Lương thực và dầu mỏ tiếp tục thổi mạnh vật giá và gây hậu quả bất lợi cho các thành phần kinh tế. Thị trường chứng khốn gặp nhiều bất trắc, sức nĩng của vấn đề nhà đất vơi đi làm cho tính thanh khoản của cổ phiếu, bất động sản sụt giảm trầm trọng. Thêm nữa, quá trình tự do hố tài chính và hội nhập quốc tế tạo ra một mơi trường cạnh tranh gay gắt, khiến cho hầu hết các doanh nghiệp, khách hàng của ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trường làm cho nợ xấu gia tăng vì khơng cĩ nguồn để trả.

Thời gian qua, dư nợ tín dụng tăng quá nhanh do sự tăng trưởng nĩng của thị trường chứng khốn và bất động sản, trong khi chất lượng tín dụng khơng đảm bảo. Trước tình hình kinh tế thế giới khủng hoảng, Việt Nam khơng khỏi bị ảnh hưởng, từ đĩ tình hình kinh tế ngày một khĩ khăn, lạm phát tăng cao, Chính phủ thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, ban hành thêm một số quy định mới, làm cho tình hình cho vay trở nên xấu đi, các doanh nghiệp khơng cĩ nguồn tiền để thanh tốn, kinh doanh, dẫn đến khả năng phá sản, ngân hàng khĩ thu hồi được nợ… hàng loạt các vấn đề phát sinh đã tác động đến hoạt động tín dụng ngân hàng.

KILOB OB OO KS .CO M

Cụ thể như Ngân hàng Nhà nước tăng dự trữ bắt buộc, mỗi ngân hàng thương mại phải mua số lượng tín phiếu nhất định và chỉ cho vay trên số tiền huy động, dẫn đến các ngân hàng phải tham gia vào cuộc đua lãi suất để làm sao cĩ thể huy động được càng nhiều đủ bù đắp và cĩ thể cho vay. Trước tình hình đĩ, ngân hàng tạm ngưng giải ngân cho các doanh nghiệp, những khách hàng của ngân hàng, kéo theo đình trệ dây chuyền sản xuất, hệ thống kinh doanh của các doanh nghiệp: khơng cĩ tiền thanh tốn cho đối tác, đầu tư sản xuất, đối tác khơng thanh tốn được tiền cho khách hàng, hay thanh tốn tiền mua bất động sản trả gĩp… nguy cơ khách hàng sẽ khơng trả được nợ vì khơng cĩ nguồn thu.

Hay khi Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tăng lãi suất cơ bản và quy định trần lãi suất cho vay, thì các Ngân hàng thương mại tiếp tục cuộc cạnh tranh mới vừa cĩ thể huy động được tiền gửi vừa cĩ thể cho vay đủ bù đắp chi phí. Giải pháp đấy là tăng thu các loại phí liên quan đến tín dụng, đNy lãi suất thực khách hàng vay cao hơn nhiều so với trần lãi suất Nhà nước quy định, làm cho khách hàng phải bỏ ra chi phí nhiều hơn để trả lãi, như thế nguy cơ khơng trả được nợ là khá cao.

Do vậy, tình hình kinh tế của một quốc gia cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)