Kế tốn nghiệp vụ cho vay, thu nợ 1 Tài khoản – Chứng từ sử dụng:

Một phần của tài liệu Bài giảng môn kế toán ngân hàng phần 1 trần nguyễn trùng viên (Trang 43 - 47)

2.1. Tài khoản – Chứng từ sử dụng:

* Tài khoản sử dụng:

- Tài khoản tiền vay: tài khoản loại 2 - Tài khoản cấp 1:

 TK 20: cho vay các tổ chức tín dụng khác.

 TK 21: cho vay bằng tiền các TCKT, cá nhân trong nước.  TK 22: cho vay chiết khấu GTCG.

 TK 23: cho thuê tài chính.

 TK 24: cho vay bảo lãnh (NH trả thay KH)  TK 25: cho vay bằng vốn tài trợ.

 TK 27: cho vay khác đối với các TCKT, CN trong nước.  TK 28: nợ chờ xử lý.

 TK 29: nợ cho vay được khoanh. - Tài khoản cấp 2:

 Phân loại đối tượng, phương thức và loại tiền cho vay: TK 20.  Phân loại thời hạn và loại tiền cho vay: TK 21, 26.

 Phân loại loại tiền cho vay: TK 22, 23, 24.

 Phân loại đối tượng tài trợ và loại tiền cho vay: TK 25.  Phân loại hình thức cho vay đặc biệt: TK 27.

 Phân loại theo tính chất khoản nợ chờ xử lý: TK 28.  Phân loại nợ khoanh theo thời gian: TK 29.

- Tài khoản cấp 3: chất lượng tín dụng:  Nợ nhóm 1: nợ tiêu chuẩn.  Nợ nhóm 2: nợ cần chú ý.  Nợ nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn.  Nợ nhóm 4: nợ nghi ngờ.  Nợ nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn. TK Tiền vay – 211X: Bên Nợ: Giải ngân Chuyển nợ Bên Cĩ:

Thu nợ gốc

Chuyển nợ thích hợp

Số Dư bên Nợ: Dư nợ cuối kỳ

TK Lãi phải thu – 394:

Bên Nợ: Lãi phải thu Bên Cĩ: Thu lãi Thối thu

Số Dư bên Nợ: Lãi chưa đến hạn

- Các tài khoản khác: tiền mặt, tiền gửi khác, thanh toán vốn, thu nhập lãi (7020), chi phí khác (8900),…

- Tài khoản ngoại bảng: Lãi chưa thu 9410, TSĐB (9940),… * Chứng từ sử dụng:

• Chứng từ tiền mặt: GNT, GRT,…

• Chứng từ chuyển khoản: UNC, PCK, Lệnh thanh toán,…

• Chứng từ khác: HĐTD, Khế ước nhận nợ, Bảng kê lãi, TSĐB,…

2.1.2. Hạch toán:

 Khi giải ngân cho khách hàng:

Nợ TK Nợ đủ tiêu chuẩn – 2111: Số tiền giải ngân Cĩ TK Thích hợp – TM, TG, TTV, ...: Số tiền giải ngân

Nhập 9940: Giá trị thẩm định TSĐB

 Nếu ngân hàng hạch tốn lãi phải thu: Nợ TK Lãi phải thu – 394: Tiền lãi phải thu Cĩ TK Thu nhập lãi – 702: Tiền lãi phải thu

 Khi ngân hàng thu nợ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Thu nợ gốc:

Nợ TK Thích hợp – TM, TG, TTV: Nợ gốc Cĩ TK Nợ đủ tiêu chuẩn – 2111: Nợ gốc

 Thu nợ lãi: Nếu cĩ dự thu:

Nợ TK Thích hợp – TM, TG, TTV: Tiền lãi đã dự thu Cĩ TK Lãi phải thu – 394: Tiền lãi đã dự thu

Nếu khơng cĩ dự thu:

Nợ TK Thích hợp – TM, TG, TTV: Tiền lãi thực thu Cĩ TK Thu nhập lãi – 702: Tiền lãi thực thu

 Khi ngân hàng xử lý chuyển nợ: Nợ TK Nợ N2 => N5: Tồn bộ dư nợ Cĩ TK Nợ đủ tiêu chuẩn: Tồn bộ dư nợ

 Thối thu lãi dự thu: Nợ TK Chi phí – 8900 Cĩ TK Lãi phải thu – 394

Nhập TK Lãi chưa thu – 9410/ 9420

 Khi ngân hàng thu được nợ cĩ vấn đề (N2=>N5):

Nợ TK Thích hợp – TM, TG: Nợ gốc Cĩ TK Nợ N2 => N5: Nợ gốc

 Thu nợ lãi:

Nợ TK Thích hợp – TM, TG: Nợ lãi Cĩ TK Thu nhập lãi – 702: Nợ lãi Xuất TK Lãi chưa thu – 9410/ 9420

 Khi đến hạn:

Ngân hàng thu tồn bộ dư nợ và lãi cịn lại.

 Nếu khách hàng đã trả đầy đủ nợ gốc và nợ lãi: Giải chấp TSĐB cho khách hàng:

Xuất TK TSĐB – 9940: Giá trị TSĐB

 Nếu khách hàng khơng trả đầy đủ nợ gốc hoặc nợ lãi hoặc khách hàng được cơ cấu nợ: Xử lý chuyển nợ thích hợp theo quy định.

Một phần của tài liệu Bài giảng môn kế toán ngân hàng phần 1 trần nguyễn trùng viên (Trang 43 - 47)