4G cuộc chơi không dễ cho các nhà mạng

Một phần của tài liệu Mạng di động thế hệ 4g (Trang 125 - 131)

Theo thống kê của Bộ Thông tin và Truyền thông, sau 2 năm triển khai, mạng 3G đã phủ sóng trên toàn quốc với tỷ lệ 93,68% dân số. Thế nhưng, số lượng thuê bao của cả 3 nhà khai thác 3G chỉđạt trên 8 triệu và ở ngưỡng khá khiêm tốn so với con số trên 120 triệu thuê bao 2G. Dù rằng, 3G được biết đến như mạng thế hệ mới với các tính năng vượt trội.

Tổng số tiền mà các hãng viễn thông cam kết đầu tư cho mạng 3G trong 3 năm

đầu (2009-2011) là 42.000 tỷđồng, tương đương với 2,47 tỷđôla. Hiện, 4 hãng khai thác đã đầu tư tổng số tiền cho mạng 3G vào khoảng 33.000 tỷđồng để phát triển trên 30.300 trạm thu phát sóng BTS. Thế nhưng, doanh thu mà họđạt được tại tất cả

các dịch vụ 3G xấp xỉ 3.600 tỷđồng.

Doanh thu và thuê bao chưa đạt được mức kỳ vọng khiến nhà mạng nhớ lại câu chuyện về cái "bẫy 3G" mà Tổng giám đốc Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel từng đề cập. Để khách hàng có thể sử dụng dịch vụ một cách hoàn hảo, mỗi mạng di động sẽ phải đầu tư số lượng trạm thu phát sóng ít nhất là bằng mạng 2G (cỡ khoảng 28.000 trạm).

Như vậy, số tiền mà nhà mạng bỏ ra để phát triển hạ tầng ngang ngửa với việc xây dựng mạng di động mới, cỡ khoảng 400-500 triệu USD. Để phát triển được một trạm BTS, nhà mạng đang phải bỏ số tiền tương đương với 15.000 USD, chưa kể

ngưỡng rộng khắp toàn quốc, nhà mạng mới mong hạn chếđược tối đa hiện tượng mất liên lạc, rớt cuộc gọi.

KẾT LUẬN

Sau một thời gian làm luận văn, được sự chỉ dẫn tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn Vũ Sơn , cũng như sựđộng viên và ủng hộ từ gia đình cùng bè bạn đã giúp cho em hoàn thành luận văn này. Đây cũng chính là dịp để em có thể tự củng cố, hoàn thiện và nâng cao kiến thức của mình. Theo đúng như yêu cầu đề ra từ trước, luận văn này đã làm nổi bật những ưu điểm của công nghệ LTE, cũng như các kỹ

thuật tiên tiến được sử dụng trong công nghệ này. Tuy vẫn còn đang được tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm và phát triển nhưng với những kết quả bước đầu rất khả

quan cũng như lợi thế về kiến trúc mạng đơn giản và khả năng dễ dàng tích hợp với các mạng 3G và 2G hiện tại mà không cần thay đổi toàn bộ cơ sở hạ tầng mạng đã có, công nghệ LTE đã chứng tỏđược tiềm năng mạnh mẽ của mình so với các công nghệ đối thủ mà điển hình là WiMAX. Cho dù được ra đời muộn hơn so với WiMAX, công nghệ LTE mới này vẫn có tính cạnh tranh cao trong tương lai, vì ngoài những ưu điểm sẵn có, LTE còn nhận được rất nhiều sự ủng hộ của các “đại gia” trong ngành công nghệ viễn thông, như Ericsson, Nokia-Siemens Networks, Alcatel-Lucent, T-Mobile, Vodafone, và các tập đoàn lớn khác mới gia nhập như

China Mobile, Huawei, LG Electronics, NTT DoCoMo và Samsung.

Trong khuôn khổ của một luận văn tốt nghiệp chắc chắn sẽ không thểđề cập

đến hết mọi khía cạnh của công nghệ LTE vì vậy sau khi hoàn thành xong luận văn này em sẽ tiếp tục nghiên cứu về công nghệ LTE một cách chuyên sâu hơn từ đó làm tiền đềđể tiếp tục nghiên cứu lên công nghệ LTE-Advance- công nghệ 4G thực sự.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Erik Dahlman, Stefan Parkvall, Johan Sköld and Per Beming, 3G Evolution HSPA and LTE for Mobile Broadband, Second edition, Elsevier Ltd, 2008

[2] Harri Holma and Antti Toskala, LTE for UMTS – OFDMA and SC-FDMA Based Radio Access, John Wiley & Sons Ltd, 2009

[3] Myung, H.G., Goodman, D.J., ‘Single Carrier FDMA: A New Air Interface for Long Term Evolution’, Wiley, 2008

[4] Phạm Anh Dũng, Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G, Học viện Bưu Chính Viễn Thông, 2008

[5]3GPP TS 36.322 V8.7.0, Radio Link Control (RLC) protocol specification, Relaese 8

[6] 3GPP TS 36.331 V8.8.0. Radio Resource Control (RRC) protocol specification, Release 8

[7] 3GPP TS 36.323 V8.6.0, Packet Data Convergence Protocol (PDCP) specification, Release 8

[8] 3GPP TS 36.321 V8.8.0. Medium Access Control (MAC) protocol specification, Release 8

[9] 3GPP TS 23.002 V8.6.0, Network achitecture, Release 8 [10] 3GPP TS 36.401 V8.7.0, Achitecture description, Release 8

CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT

3GPP Third Generation Partnership Project Tổ chức chuẩn hóa mạng di động thế hệ thứ 3

A

AAS Adaptive Antenna System Hệ thống antenna thích ứng

ACK Acknowledgement (In ARQ Protocols) Báo nhận (trong giao thức ARQ) AM Acknowledged Mode (RLC Configuration) Chếđộ báo nhận (cấu hình RLC) AMC Adaptive Modulation And Coding Mã hóa và điều chế thích nghi ARQ Automatic Repeat-Request Yêu cầu lặp lại tựđộng

B

BCCH Broadcast Control Channel Kênh điều khiển quảng bá

BCH Broadcast Channel Kênh quảng bá

BER Bit-Error Rate Tỷ lệ lỗi bit

BLER Block-Error Rate Tỷ lệ lỗi khối

BPSK Binary Phase-Shift Keying Khóa dịch pha nhị phân

BS Base Station Trạm gốc

BSC Base Station Controller Khối điều khiển trạm gốc

BTC Block Turbo Code Mã turbo khối

BTS Base Transceiver Station Trạm thu phát gốc

C

CN Core Network Mạng lõi

CP Cyclic Prefix Tiền tố tuần hoàn

CPC Continuous Packet Connectivity Khả năng kết nối gói liên tục

CPICH Common Pilot Channel Kênh hoa tiêu chung

CQI Channel Quality Indicator Chỉ thị chất lượng kênh truyền

CS Circuit Switched Chuyển mạch kênh

D

DCCH Dedicated Control Channel Kênh điều khiển dành riêng

DCH Dedicated Channel Kênh dành riêng

DFT Discrete Fourier Transform Biến đổi fourier rời rạc

DFTS-OFDM DFT-Spread OFDM, See Also SC-FDMA OFDM trSC-FDMA ải phổ DFT, cũng được xem như là

DL Downlink Đường xuống

DL-SCH Downlink Shared Channel Kênh chia sẻđường xuống

DPCCH Dedicated Physical Control Channel Kênh điều khiển vật lý dành riêng

DPCH Dedicated Physical Channel Kênh vật lý dành riêng

DPDCH Dedicated Physical Data Channel Kênh dữ liệu vật lý dành riêng DRX Discontinuous Reception Sự thu nhận không liên tục DTCH Dedicated Traffic Channel Kênh lưu lượng dành riêng DTX Discontinuous Transmission Sự phát không liên tục

E

E-DCH Enhanced Dedicated Channel Kênh dành riêng nâng cao

eNodeB E-UTRAN NodeB NodeB E-UTRAN

EPC Evolved Packet Core Lõi gói cải tiến

F

FDD Frequency Division Duplex Song công phân chia theo tần số

FDM Frequency Division

Multiplexing Ghép kênh phân chia theo tần số

Access

FFT Fast Fourier Transform Biến đổi fourier nhanh

G

GERAN GSM EDGE RAN Mạng truy nhập vô tuyến GSM EDGE

GPRS General Packet Radio Services Dịch vụ vô tuyến gói tổng hợp

H

HARQ Hybrid ARQ ARQ hỗn hợp

HSDPA High Speed Downlink Packet Access Truy nh tốc độ cao ập gói đường xuống HSPA High Speed Packet Access Truy nhập gói tốc độ cao

I

IEEE Institute Of Electrical And Electronics Engineers Viện kỹ sưđiện và điện tử

IFFT Inverse FFT FFT đảo ngược

IMT-2000 International Mobile Telecommunications 2000 Viễn thông di động quốc tế 2000

IR Incremental Redundancy Sự dư thừa gia tăng

ITU International

Telecommunications Union Hiệp hội viễn thông quốc tế

L

LTE Long Term Evolution Sự phát triển dài hạn

M

MAC Medium Access Control Điều khiển truy nhập môi trường

MBMS Multimedia Broadcast/Multicast Service Broadcast đa truyền thông/dịch vụ multicast MBS Multicast And Broadcast Service Dịch vụ multicast và broadcast

MIMO Multiple Input Multiple Ouput Nhiều đầu vào nhiều đầu ra

MSC Mobile Switching Center Trung tâm chuyển mạch di động

N

NAK Negative Acknowledgement (In ARQ Protocols) Báo nhận thất bại (trong giao thức ARQ)

NodeB

NodeB, a logical node handling

transmission/reception in multiple cells. Commonly, but not necessarily, corresponding to a base station

Một node logic điều khiển việc phát và thu trong nhiều tế bào. Có khi còn xem như tương

ứng với một trạm gốc.

O

OFDM Orthogonal Frequency

Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDMA Orthogonal Frequency Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao

P

PAPR Peak to Average Power Ratio Hệ số công suất đỉnh trên trung bình

PAR Peak to Average Ratio Hệ sốđỉnh trên trung bình (giống như PAPR) PCCH Paging Control Channel Kênh điều khiển tìm gọi

PCH Paging Channel Kênh tìm gọi

PCI Pre-coding Control Indication Chỉ thịđiều khiển tiền mã hóa PDCCH Physical Downlink Control Channel Kênh điều khiển đường xuống vật lý PDCP Packet Data Convergence Protocol Giao thức hội tụ dữ liệu gói

PDSCH Physical Downlink Shared Channel Kênh chia sẻđường xuống vật lý

PDU Protocol Data Unit Đơn vị dữ liệu giao thức

Q

QAM Quadrature Amplitude Modulation Điều chế biên độ cầu phương

QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ

QPSK Quadrature Phase Shift

Keying Khóa dịch pha cầu phương

R

RAN Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến

RB Resource Block Khối tài nguyên

RF Radio Frequency Tần số vô tuyến

RLC Radio Link Protocol Giao thức liên kết vô tuyến

RNC Radio Network Controller Khối điều khiển mạng vô tuyến

ROHC Robust Header Compression Nén tiêu đề mạnh mẽ

RRC Radio Resource Control Điều khiển tài nguyên vô tuyến

RS Reference Symbol Ký hiệu tham khảo

RSN Retransmission Sequence

Number Số thứ tự truyền lại

S

SAE System Architecture Evolution Sự phát triển kiến trúc hệ thống

SC-FDMA Single Carrier FDMA FDMA đơn sóng mang

SFBC Space Frequency Block Coding Mã hóa khối không gian-tần số

SIR Signal To Interference Ratio Hệ số tín hiệu trên nhiễu SNR Signal To Noise Ratio Hệ số tín hiệu trên tạp âm

T

TF Transport Format Định dạng truyền tải

TFC Transport Format Combination Sự kết hợp định dạng truyền tải

TM Transparent Mode (RLC

Configuration) Chếđộ trong suốt (cấu hình RLC) TTI Transmission Time Interval Khoảng thời gian truyền dẫn

U

UE name for the mobile terminal User Equipment, the 3GPP đầThiu cuết bốị ngi di ườđội dùng, tên 3GPP ng đặt cho thiết bị

UL Uplink Đường lên

UM Unacknowledgement Mode

(RLC Configuration) Chếđộ không báo nhận (cấu hình RLC) UMTS Universal Mobile Telecommunications System Hệ thống viễn thông di động toàn cầu

UTRA Universal Terrestrial Radio

Access Truy nhập vô tuyến mặt đất toàn cầu UTRAN Universal Terrestrial Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất toàn cầu

W

WCDMA Wideband Code Division Multiple Access Đa truy nhập băng rộng phân chia theo mã

V

VoIP Voice Over IP Thoại qua IP

Z

Một phần của tài liệu Mạng di động thế hệ 4g (Trang 125 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)