0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Vựng phõn xưởng sản xuất

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ, KẾT CẤU CỦA KHUÔN ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CHAI NHỰA PE 950 CC (Trang 70 -70 )

Phõn xưởng sản xuất phải sạch và điều chỉnh vựng những mỏy so sỏnh với

đường dõy chuyền sản xuất. Nú cần để làm sự an toàn vựng đỏ mỏy.

Vựng xanh lụccho sự an toàn, Vàng cho vài nhỏnh tuổi bền, vật liệu, khi bạn

điều chỉnh sự sản xuất.

Vựng cõy để sạch, sự an toàn, đẹp cho cụng nhõn sau bạn khụng cú hiệu quả hơn của mỏy, nhiều ảnh hưởng là chất lượng của chai.

Hỡnh 4.6 Vựng an toàn

CHƯƠNG V

THIẾT KẾ KHUễN ĐÚC THỔI

5.1 Hướng dõ̃n s dụng phõ̀m MASTERCAM

5.1.1MASTERCAM

Thiết kế

.

1. Giao diện

(Interface)

Màn hình MasterCamX

2. Thanh công cụ

(Toolbar).

Các Menu trải xuống chính nằm trên thanh công cụ trên cùng (Main Menu) và các Menu phụ nằm trong các Menu trải xuống:

Thanh công cụ phía d−ới là các thanh có các nút mang các biểu t−ợng, mỗi nút t−ơng ứng một chức năng để giúp ng−ời thiết kế thực hiện một câu lệnh một cách nhanh chóng và nó giúp ng−ời thiết kế dễ nhớ các câu lệnh bởi những biểu t−ợng trên mỗi nút. Kích vào 2 mũi tên ở bên phải để chọn các lựa chọn khác trong menu đó nếu có.

Analyze: Menu này cho phép hiển thị tất cả các thông tin của các thực thể trên

màn hình, ở CAM X nó còn cho phép ta thay đổi các đặc tr−ng hình học của đối

t−ợng đã vẽ.

Create: Menu này cho phép khởi tạo các đặc tr−ng, thông số hình học, các dữ liệu cơ bản của đối t−ợng hình học muốn vẽ và hiển thị chúng nên màn hình.

File: Menu này dùng để xử lý các vấn đề về File,Exit trong menu file: Lệnh này cho

Edit: Cho phép sửa đổi các thông số hình học trên màn hình với các lệnh nh− cắt, xóa, cắt tỉa (trim) hay ngắt đoạn, đóng kín cung .

Xform: Cho phép biến đổi các thông số hình học bằng các lệnh đối xứng g−ơng (Minor), tỷ lệ (Scale) .

Kiểu máy: Menu này cho phép ta chọn kiểu máy phù hợp với yêu cầu gia công

3. Configuration

( Cấu hình của Mastercam)

Ta có thể chuẩn hoá nhiều đặc tính của Mastercam bằng cách sử dụng đặc tr−ng

configure (sắp xếp) tìm trong menu Setting\ configuration. Khi lựa chọn này đ−ợc

thực hiện thì hệ thống hiển thị một cửa sổ System configure trong đó chứa đựng

nhiều lựa chọn và các đặc tr−ng điều chỉnh để đặt các chế độ làm việc của

Cửa sổ bên phải của menu này cho phép thấy đ−ợc sự xếp đặt trong hệ thống nh− thế nào để có thể giảm bớt công việc và có thể thẩm tra công việc đã làm tr−ớc khi l−u trữ.

Color : Chức năng này cho phép thay đổi màu hiện thị bằng cách lựa chọn một trong 16 hay một trong 256 màu của cửa sổ lựa chọn.

Tolerance : Đặc tính này cho phép đặt tr−ớc các giá trị sai lệch mà Mastercam có thể phân biệt đ−ợc khi xây dựng cũng nh− khi nối kết.

Toolpaths: Cho phép đặt các kiểu hiển thị đ−ờng dẫn dao khi chạy mô phỏng quá trình cắt.

Communication: Đặc tính giao tiếp này cho phép đặt các giao tiếp tới bộ điều khiển CNC. Các giao tiếp này sẽ kết nối và truyền đạt giữa máy tính với bất cứ một thiết bị ngoại vi nào nối với nó.

Printing: Chức năng này để đặt các thông số cho máy máy in hay máy vẽ. Screen (Chế độ màn hình).

Một số các chức năng khác : Các đặc tính này giúp Mastercam đặt một số tính

năng của nó cho phù hợp với môi tr−ờng Windows nh− các phông chữ, các hộp

thoại. Đặc tính này cho phép đặt các chế độ vẽ nh− ghi kích th−ớc, định nghĩa mặt phẳng vẽ, các hình chiếu. Cho phép lựa chọn hệ đơn vị là hệ Anh hay hệ mét.

Key mapping : Đặc tính này cho phép đặt chỉ định một chức năng lệnh tới một hay một tổ hợp phím, hay một nút trong thanh công cụ của Mastercam. Có thể chỉ định tối đa 50 phím và 99 nút.

Post Processing: Chức năng này cho phép lựa chọn kiểu file dữ liệu ch−ơng trình gia công đ−ợc xuất ra từ Mastercam.

* Một số phím trên thanh công cụ ở đáy màn hình:

Z: Lựa chọn lệnh này để thay đổi tọa độ chiều sâu của mặt phẳng thiết kế hiện hành.

Color: Lệnh này dùng để thay đổi màu hiện hành của các thông số hình học.

Hệ thống sẽ xử dụng màu mới đ−ợc chọn để hiện thị các thông số hình học mới trên màn hình

Cplane: Lựa chọn lệnh này để định nghĩa một mặt phẳng mà trên đó sẽ khởi tạo các thông số hình học.

Gview: Lệnh này cho phép thay đổi cách nhìn thông số hình học theo các hình chiếu khác nhau.

4. Phơng pháp thiết kế.

Mục này nói về những ý t−ởng cơ bản trong xây dựng các thông số hình học, và biểu diễn hình chiếu. Sử dụng các Menu Cplane trong xây dựng chi tiết, h−ớng nhìn các thông số hình học đã xây dựng (Gview).

Cplane (contrution plane):Là một mặt phẳng hai chiều trên đó có thể xây

dựng các thông số hình học. Ta phải định nghĩa mặt phẳng này ở bất kỳ đâu trong không gian, nơi mà cần xây dựng các thông số hình học ở đó. Mặt phẳng này không nhất thiết phải trùng với mặt phẳng hình chiếu trên màn hình.

Tuy nhiên cũng có thể dùng các thực thể mà không nằm trên Cplane để tiến hành khởi tạo các thông số hình học. Nh−ng nếu Cplane đã đ−ợc định nghĩa hiện hành thì tất cả các thông số hình học đều phải khởi tạo trên Cplane.

Gview (Graphics view): Là các cách nhìn đồ hoạ trên màn hình. Điều này không giống với Cplane vì Gview chỉ là cách nhìn chứ không liên quan đến khởi tạo các thông số hình học.

Hệ thống toạ độ (Coordinate system): Hệ thống toạ độ của Mastercam có một vị trí nhất định, vị trí này là một gốc cố định làm chuẩn cho tất cả các khởi tạo thông số hình học và tạo đ−ờng dẫn dao. Hệ thống gốc là cố định, tuy nhiên để tiện cho sử dụng khi vẽ cũng nh− khi xác định đ−ờng dẫn dao thì Mastercam cho phép tạo ra hai hệ thống toạ độ mới, một cho khởi tạo thông số hình học (Cplane), một cho đ−ờng dẫn dụng cụ (Tplane). Cách đặt và sử dụng hai hệ thông này là giống nhau (có thể ấn F9 để hiển thị các hệ thống toạ độ).

5. Khởi tạo các đối tợng (Create).

Mục này đề cập đến nhiều đặc tính của Mastercam. Nó giới thiệu các cách khởi tạo các thông số hình học.

Lựa Create từ thanh công cụ chính của Mastercam sẽ hiển thị một menu khởi tạo với các mục chính nh− sau:

5.1 Lệnh vào điểm (Point entry commands) Create / Point

Lệnh vào điểm xuất hiện ở bất kỳ những chỗ nào mà cần vào một điểm (khởi tạo điểm, khởi tạo đ−ờn). Lệnh này cho phép vào điểm bằng nhiều cách nh−:

- Vào một điểm gần đúng bằng chuột hoặc có vị trí chính xác bằng cách nhập các tọa độ X, Y, Z trên thanh công cụ con trỏ tự động AutoCursor.

- Vào một điểm động có vị trí tùy trên một đ−ờng khác - Vào một điểm là các điểm nut của đ−ờng Spline

- Vào một điểm chia đều một đ−ờng khác thành các cung đoạn bằng nhau

(vào số đoạn) hoặc cách nhau một khoảng nào đó (vào khoảng cách) - Vào một điểm là các điểm cuối của các đối t−ợng

- Ngoài ra ta có thể vào các điểm bằng các nháy chuột vào dấu cộng màu xanh rồi

nháy vào biểu t−ợng trên thanh công cụ AutoCursor để kéo xuống menu mới nh−

Trong Menu mới lệnh vào điểm có các lựa chọn sau: + Vào một điểm là điểm cuối của một đ−ờng, cung. + Vào một điểm là giao điểm của các đ−ờng, cung + Vào một điểm là tâm của một cung tròn

+ Vào một điểm là điểm giữa của một đ−ờng, cung + Vào một điểm là điểm đã có sẵn

+ Vào một điểm là điểm vừa nhập

+ Vào một điểm là điểm ứng với các góc phần t− của một vòng tròn, cung. + Vào một điểm là điểm gần nhất với một đ−ờng, cung

+ Vào một điểm có quan hệ với của một điểm khác.

5.2 Line: (khởi tạo đ−ờng thẳng) Create \ Line:

Cho phép tạo dựng một đ−ờng thẳng. lựa chọn lệnh Line từ menu create ta có các lựa chọn sau:

- Cho phép khởi tạo một đ−ờng thẳng đi qua hai điểm (Endpoints).

- Cho phép khởi tạo một đ−ờng thẳng ngắn nhất từ thực thể này đến thực thể khác. - Cho phép khởi tạo một đ−ờng thẳng là phân giác của hai đ−ờng cắt nhau (Bisect). - Cho phép khởi tạo một đ−ờng thẳng vuông góc với một đ−ờng, cung hay một mặt. (Perpendicular)

- Cho phép khởi tạo một đ−ờng thẳng song song với một đ−ờng thẳng khác

(nh− offset). Có thể chọn khoảng cách và phía của đ−ờng mới khởi tạo so với

đ−ờng ban đầu.

- Cho phép khởi tạo một đ−ờng thẳng đứng hoặc nằm ngang (dùng biểu t−ợng có 2

- Cho phép khởi tạo một đ−ờng thẳng song song với trục y

- Cho phép khởi tạo nhiều đ−ờng thẳng đi qua các điểm lựa chọn liên tục (dùng biểu t−ợng Multi-line trên thanh công cụ Ribbon bar).

- Cho phép khởi tạo một đ−ờng thẳng theo toạ độ cực khi vào điểm gốc, dùng biểu

t−ợng chiều dài và góc trên thanh công cụ Ribbon bar.

- Cho phép khởi tạo một đ−ờng thẳng là tiếp tuyến với một hay nhiều thực thể

(dùng biểu t−ợng Tangent trên thanh công cụ Ribbon bar). 5.3. Arc (khởi tạo cung tròn) Create \ Arc

Đặc tính này cho phép khởi tạo các cung tròn, đ−ờng tròn. Lựa ARC từ Menu Create ta có các lựa chọn sau:

- Cho phép khởi tạo một đ−ờng tròn đi qua các điểm (point).

- Cho phép khởi tạo đ−ờng tròn biết điểm tâm

- Cho phép khởi tạo một cung tròn theo toạ độ độc cực với tâm, điểm đầu và điểm

cuối (Polar).

- Cho phép khởi tạo một cung tròn đi qua một điểm với bán kính, góc bắt đầu và góc

kết thúc theo tọa độ cực (Endpoints).

- Cho phép khởi tạo cung tròn qua ba điểm (3 points). - Cho phép khởi tạo cung tròn qua các điểm.

- Cho phép khởi tạo một cung tròn tiếp xúc với một hay nhiều thực thể (Tangent):

+ Tiếp xúc với 1 đ−ờng

+ Qua 1 điểm và tiếp xúc với 1 đ−ờng.

+ Có tâm nằm trên một đ−ờng thẳng và tiếp xúc với một đ−ờng thẳng khác. + Tiếp xúc động với một thực thể khác.

5.4. Fillet (Vê tròn) hoặc Chamfer (Vát góc) Create \ Fillet hoặc Chamfer

Chức năng này cho phép vê tròn hoặc vát góc giữa hai đ−ờng cắt nhau. Lựa chọn

Fillet hoặc Chamfer từ Menu Create, khi đó Menu Fillet xuất hiện cho ta các lựa chọn trên thanh Ribbon bar nh− sau:

Radius: Đặc tính này cho phép định nghĩa bán kính góc l−ợn.

Cửa sổ nhỏ đ−ợc sử dụng để đặt kiểu Fillet bình th−ờng, lõm, lồi hoặc cả vòng cũng nh− các kiểu vát góc khác nhau.

Trim: Đặc tính này có hai biểu t−ợng là trim và không trim.

Điều này báo cho Mastercam biết khi nào thì cắt tỉa phần thừa sau khi Fillet khi nào thì không.

Chain: Lựa chọn này cho phép vê tròn hoặc vát nhiều góc của thực thể.

5.5. Spline (khởi tạo đ−ờng cong không gian) Create \ Spline

Một spline là một thực thể khởi lạo bằng cách vẽ qua nhiều điểm (gọi là các nút). Nó là một đ−ờng cong liên tục mà trong đó phải chứa ít nhất là hai điểm nút.

Số điểm nút lớn nhất của Spline đ−ợc đặt trong configure\ allocation\ maximum number of spline. Khi lựa chọn Spline từ Menu Create ta có các lựa chọn sau:

Type: Chỉ định Spline là kiểu tham số hay kiểu NURB.

Manaul: Để xác định các nút của spline bằng lệnh vào điểm bằng tay.

Automatic: Báo cho Mastercam tự động lựa chọn các điểm có tr−ớc nh− điểm đầu điểm thứ hai và điểm cuối để tạo dựng spline.

Blend: Cho phép khởi tạo một đ−ờng spline nối giữa hai cung tròn, đ−ờng cong hay đ−ờng thẳng.

5.6. Rectangle (khởi tạo hình chữ nhật) Create \ Rectangle.

Đặc tính này cho phép khởi tạo một hình chữ nhật. Lựa chọn Rectangle từ

Menu Create khi đó Menu rectangle xuất hiện cho ta các lựa chọn trên thanh Ribbon bar nh− sau:

Cho phép khởi tạo hình chữ nhật biết 2 điểm góc chéo nhau.

Biểu t−ợng 1 point : Cho phép khởi tạo hình chữ nhật từ điểm tâm và chiều cao cũng nh− chiều rộng.

Biểu t−ợng kẻ ca rô Cho phép khởi tạo hình chữ nhật đ−ợc chia thành nhiều hình nhỏ

options: Cho phép đặt các đặc tính của đối t−ợng sẽ đ−ợc tạo

5.8. Ellipse (khởi tạo hình elíp). Create \ Ellipse

Đặc tính này cho phép khởi tạo một hình Elíp. Lựa chọn Ellipse từ Menu Create ta có các lựa chọn sau:

Biểu tợng X Axis: Cho phép nhập bán kính trục của líp theo ph−ơng X.

Biểu tợng Y Axis: Cho phép nhập bán kính trục của líp theo ph−ơng Y.

Biểu tợng gốc: Cho phép nhập góc vị trí tâm của Elíp.

Biểu tợng dừng lệnh: Cho phép nhập Elíp khác mà không thoát khỏi lệnh tạo Elips.

5.9. Chữ viết (letters).

Chữ viết cho phép khởi tạo thông số hình học gồm cả mẫu và số ký tự.

Mastercam cho phép nhập các phông chữ và chuyển đổi chúng thành các thông số hình học, ta có thể l−u các thông số hình học này nh− bất kỳ một thông số hình học nào khác.

Lựa chọn Create /Letters, khi đó ta có các lựa chọn sau:

True type:Cho phép lựa chọn các phông chữ chuẩn của window nh− là các thông số hình học:

- Chọn phông chữ _VnTime, chọn kiểu gõ Telex và mã TCVN3(ABC) để đánh tiếng Việt có dấu.

5.10. Biên tập (Drafting)

Chức năng này cho phép ta ghi kich th−ớc và sửa đổi kích th−ớc cho các đối t−ợng, ghi các chú thích trên bản vẽ, gạch mặt cắt.

6. Xoá (Delete).

*Lựa chọn đối t−ợng từ thanh công cụ lựa chọn chính (ở phía d−ới các thanh công cụ) cho phép ta có các cách lựa chọn chính sau:

Window, polygon: Lựa chọn này giúp bạn chọn toàn bộ các thực thể nằm toàn bộ bên trong hay bên ngoài cửa sổ.

Area: Lựa chọn này giúp bạn chọn toàn bộ các thực thể nằm toàn bộ bên trong hay bên ngoài miền của đối t−ợng đã chỉ ra.

Chain: Cho phép chọn các thực thể sau khi kết nối.

Single: Cho phép chọn từng thực thể một.

Only:Dùng chức năng này để giới hạn kiểu thực thể bạn lựa chọn.

All: Cho phép chọn tất cả các thực thể có cùng kiểu (điểm, đ−ờng, cung...) thậm chí xoá toàn bộ màn hình (all entities).

Group: Lựa chọn này để chọn một nhóm thực thể.

Result:Lựa chọn này cho phép chọn một nhóm kết quả. Một kết quả là một hay

nhiều phần mới mà bạn khởi tạo bằng cách dịch chuyển các thông số hình học có sẵn.

*Lệnh xoá các thực thể từ màn hình dữ liệu của Mastercam. Lựa chọn delete từ Menu Edit ta có các lựa chọn sau:

Ta chọn các đối t−ợng muốn xóa theo cách trên để có các lựa chọn xóa sau:

Chain:Cho phép xoá các thực thể sau khi kết nối.

Duplicate:Đặc tính này cho phép xoá các thực thể mà có thông số hình học giống nhau.

Only:Dùng chức năng này để giới hạn thực thể bạn lựa chọn để xoá.

All: Cho phép xoá tất cả thực thể có cùng kiểu (điểm, đ−ờng, cung...) thậm chí xoá

toàn bộ màn hình (all entities).

Group:Lựa chọn này để xoá một nhóm thực thể.

Result:Lựa chọn này cho phép xoá một nhóm kết quả. Một kết quả là một hay nhiều phần mới mà bạn khởi tạo bằng cách dịch chuyển các thông số hình học có săn.

Window:Lựa chọn này giúp bạn xoá toàn bộ các thực thể nằm toàn bộ bên trong hay bên ngoài thực thể.

Undelete: Cho phép phục hồi lại các thực thể đã xoá.

7. Sửa đổi (Edit).

Đặc tính này cho phép sửa đổi các thực thể có sẵn bằng cách sử dụng một số lựa chọn khác nhau.

Lựa chọn modify từ menu chính ta có các lựa chọn sau:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ, KẾT CẤU CỦA KHUÔN ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CHAI NHỰA PE 950 CC (Trang 70 -70 )

×