Động viờn thanh niờn miền Bắc tập trung cao độ, xung phong chiến đấu, chi viện cho miền Nam trong cuộc đấu tranh giành thắng lợi quyết định

Một phần của tài liệu Đảng lãnh đạo công tác giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên ở miền Bắc thời kỳ 1954- 1975 (Trang 64 - 70)

đấu, chi viện cho miền Nam trong cuộc đấu tranh giành thắng lợi quyết định

Qua thử thỏch của chiến tranh, miền Bắc thể hiện tớnh ưu việt của hậu phương xó hội chủ nghĩa. Một hậu phương trong chiến tranh ỏc liệt, đời sống của nhõn dõn tương đối ổn định, chi viện ngày càng nhiều sức người sức của cho tiền tuyến với tinh thần “thúc khụng thiếu một cõn, quõn khụng thiếu một người”, với sự sẵn sàng hy sinh “xe chưa qua, nhà khụng tiếc” để giao thụng thụng suốt bảo đảm chi viện cho chiến trường. Một hậu phương kiờn cố, vững vàng trong mọi khú khăn thử lửa, là kết quả của quỏ trỡnh Đảng động viờn, tổ chức giỏo dục cho thanh niờn tinh thần xung phong chiến đấu, chi viện cho miền Nam để giành thắng lợi quyết định. Thực hiện chủ trương của Đảng và Chớnh phủ, cỏc hoạt động chuẩn bị và sắp xếp lực lượng, lập sổ vàng những thanh niờn đi đỏnh Mỹ, thực hiện chớnh sỏch hậu phương… đó khơi dậy tinh thần xung phong tỡnh nguyện lờn đường chiến đấu trong thanh niờn miền Bắc. Xuất hiện nhiều điển hỡnh tập thể về cụng tỏc tuyển quõn như xó Hoà Xỏ (Hà Tõy) với “chiến gậy Trường Sơn” đó đi vào lịch sử.

Để đỏp ứng kịp thời sức người, sức của cho tiền tuyến đỏnh thắng giặc Mỹ xõm lược, thỏng 3/1965, Trung ương Đoàn thanh niờn phỏt động phong trào tỡnh nguyện gia nhập “Đội thanh niờn xung phong chống Mỹ, cứu nước” (tập trung). Ngày 21/6/1965, Thủ tướng Chớnh phủ ra Chỉ thị cho phộp chớnh thức thành lập “Đội thanh niờn xung

phong chống Mỹ, cứu nước” (tập trung) làm nhiệm vụ đảm bảo giao thụng vận tải trờn

những tuyến đường trọng yếu. Tuy nhiờn, do yờu cầu khẩn trương của tiền tuyến nờn khi chưa cú Chỉ thị của Thủ tướng Chớnh phủ, ngày 25/4/1965, “Đội thanh niờn xung phong chống Mỹ, cứu nước” (tập trung) đầu tiờn đó thành lập. Khẩu hiệu “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả cho chiến thắng giặc Mỹ xõm lược” trở thành quyết tõm hành động cho mỗi người dõn, mỗi gia đỡnh, mỗi địa phương trờn toàn miền Bắc. Nam nữ thanh niờn phấn khởi tỡnh nguyện làm đơn gia nhập thanh niờn xung phong, số đơn tỡnh nguyện

thường nhiều hơn gấp 2, 3 lần so với số tuyển, đặc biệt là nữ thanh niờn cũng tỡnh nguyện xung phong vào tuyến lửa nhận nhiệm vụ. Cả miền Bắc chỉ trong vũng ba thỏng từ thỏng 4 đến thỏng 7 năm 1965, gần 5 vạn đội viờn thanh niờn xung phong đó lờn đường để cựng sỏt cỏnh với bộ đội Trường Sơn làm nhiệm vụ mở đường mới và đảm bảo giao thụng vận tải chi viện tiền tuyến. Vượt qua bom đạn ỏc liệt, “địch đỏnh ta sửa ta đi”, “địch đỏnh ta cứ đi”, mỗi đoạn đường Trường Sơn hàng ngày chứng kiến biết bao nhiờu kỳ tớch của lực lượng thanh niờn xung phong, biết bao tấm gương anh dũng với tinh thần “tim cú thể ngừng đập nhưng mạch mỏu giao thụng khụng thể tắc” hay “sống anh dũng bỏm đường, chết kiờn cường dũng cảm” đó tỏc động mạnh mẽ đến ý chớ bất khuất của thanh niờn Việt Nam núi chung và thanh niờn ở miền Bắc núi riờng.

Thỏng 9 năm 1965, cuộc chiến đấu của nhõn dõn ta trờn chiến trường miền Nam phỏt triển mau lẹ, cần một lực lượng làm nhiệm vụ trờn tuyến đường dõy liờn tỉnh Trị - Thiờn. Được Đảng chỉ đạo và giao nhiệm vụ, 3 tỉnh Nam Hà, Ninh Bỡnh, Hà Tõy đó tuyển mỗi tỉnh 110 đoàn viờn thanh niờn thành lập đội thanh niờn xung phong đặc biệt phục vụ chiến trường miền Nam. Cỏc địa phương khỏc trờn cả nước đều thành lập đội thanh niờn xung phong chống Mỹ cứu nước, nguồn bổ sung nhõn lực dồi dào tren mọi mặt trận chiến đấu.

Đứng trước tỡnh hỡnh đế quốc Mỹ liều lĩnh mở cuộc chiến tranh xõm lược nước ta, thỏng 7/1966, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó cụng bố lệnh động viờn cục bộ tăng cường lực lượng quốc phũng, đẩy mạnh cuộc đấu tranh chớnh nghĩa của nhõn dõn ta. Để giỳp cho thanh niờn nhận rừ hơn õm mưu thõm độc của đế quốc Mỹ, củng cố thờm ý chớ căm thự giặc, Trung ương Đoàn đó ra Thụng bỏo số 12 - TB/TNLĐ - TW “Về việc học tập

Lời kờu gọi của Chủ tịch Hồ Chớ Minh và chấp hành Lệnh động viờn cục bộ”. Đợt học

tập đó khắc sõu lũng căm thự giặc trong thanh niờn, vạch rừ õm mưu xảo quyệt của địch, xõy dựng tinh thần dỏm xả thõn vỡ nghĩa lớn, quyết tõm chiến đấu cho thanh niờn. Họ hiểu rằng chỳng ta khụng ai muốn chết nhưng khi cần đấu tranh để giành lấy và bảo vệ cuộc sống thỡ phải làm cỏch mạng, dỏm chiến đấu, dỏm hy sinh cả tớnh mạng của mỡnh. Đứng trước sự mất cũn của Tổ quốc, sự thành bại của cỏch mạng mà cỳi đầu, quỳ gối cầu xin sự sống là xỉ nhục. Cuộc sống chỉ cao quý khi chỳng ta sống cú lý tưởng và để thực hiện lý tưởng, khi cần chỳng ta cú thể xả thõn vỡ sự nghiệp chung của dõn tộc.

Vỡ vậy, nhiều chương trỡnh hành động mới của thanh niờn đó được phỏt động nổi bật là phong trào xin tũng quõn ở cả nam nữ thanh niờn miền Bắc: Ở Hà Nội 19 vạn thanh niờn nam nữ nộp đơn xin vào bộ đội, Thỏi Bỡnh 16 vạn, 13 vạn thanh niờn Hải Phũng sụi nổi tũng quõn. Vĩnh Phỳ cú phong trào “Trai đất tổ mở hội tũng quõn”, Hải Hưng, Thỏi Nguyờn, Nam Hà và nhiều địa phương khỏc cú “Ngày hội tuổi trẻ bàn việc nước”. … Nhiều hỡnh ảnh cú sức cổ vũ mạnh mẽ tinh thần thanh niờn lờn đường chiến đấu được phỏt huy và mang lại hiệu quả như viếng mộ liệt sỹ, ghi sổ vàng truyền thống, trồng cõy lưu niệm…gúp phần to lớn vào thắng lợi trong giai đoạn quyết định của cỏch mạng. Nhiều thanh niờn khẳng định: “Thời đại chinh chiến này làm người thanh niờn, niềm vui lớn nhất là được cầm khẩu sỳng xuất kớch” [75; tr.42] cũng cú nghĩa là được tiến cụng, tiến cụng mónh liệt trờn bất cứ vị trớ chiến đấu nào. Điều đú là ươc mơ là lẽ sống của thanh niờn.

Từ giữa năm 1972, bị thất bại nặng nề trờn chiến trường miền Nam nhưng Mỹ và bố lũ tay sai vẫn ngoan cố hy vọng gõy sức ộp với chỳng ta ở Hội nghị Pari về Việt Nam. Chớnh vỡ thế Mỹ đó “Mỹ hoỏ” trở lại cuộc chiến tranh. Từ thỏng 4/1972, do Mỹ tập trung đỏnh phỏ phần lớn đường, cầu phà, đoàn xe, đoàn thuyền giặc Mỹ lại tiến hành thả mỡn, thuỷ lụi phong toả cảng Hải Phũng, đường biển, đường sụng nhằm cắt đứt, ngăn cản và làm chậm trễ sự chi viện của hậu phương đối với tiền tuyến.

Cú thể núi, tiền đồ của cuộc khỏng chiến thắng lợi nhanh hay chậm lỳc này tuỳ thuộc một phần quan trọng ở sự tiếp tế của miền Bắc xó hội chủ nghĩa, của cả phe xó hội chủ nghĩa với toàn bộ chiến trường Đụng Dương. Đỳng như Xihanỳc núi: “Miền Bắc là Tổ quốc của cuộc khỏng chiến của nhõn dõn Đụng Dương” [49, tr.13]. Tổ quốc này bõy giờ lại phải đúng vai trũ lớn lao hơn nữa, phải đúng vai trũ một cỏch hiệu quả hơn nữa, nhanh chúng hơn nữa đối với toàn bộ chiến trường, chẳng những cho chiến trường miền Nam, Campuchia mà cả Lào nữa.

Vinh dự càng lớn thỡ gỏnh vỏc càng nặng, trước yờu cầu tất cả cho tiền tuyến, tất cả cho chiến thắng, Lời kờu gọi của Đảng và Chớnh phủ ngày 28/1/1973 đó khơi dậy truyền thống anh hựng và tinh thần làm chủ tập thể, hăng hỏi lao động sỏng tạo của nhõn dõn miền Bắc để phục hồi và phỏt triển kinh tế, củng cố lực lượng quốc phũng, mở rộng sự nghiệp văn hoỏ, xoỏ bỏ nghốo nàn lạc hậu, biến nước ta thành một nước xó hội chủ nghĩa vững mạnh và

phồn vinh. Đú cũng là lời hiệu triệu hàng vạn thanh niờn miền Bắc lờn đường gia nhập cỏc đội thanh niờn xung phong chống Mỹ, cứu nước, tham gia vào ngành giao thụng vận tải phục vụ chiến trường, cống hiến tuổi xuõn cho sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước.

Trong những năm khỏng chiến chống Mỹ, cứu nước, giao thụng vận tải trở thành mặt trận núng bỏng. Cỏc tuyến đường huyết mạch, cỏc bến phà cầu cống đều bị mỏy bay địch đỏnh phỏ ỏc liệt với quy mụ ngày càng mở rộng. Chỳng sử dụng tất cả cỏc loại mỏy bay tối tõn, hiện đại nhất từ F105 đến F111, B52… , sử dụng đủ cỏc loại bom cựng với nhiều thủ đoạn chiến thuật xảo quyệt nhằm ngăn chặn sự chi viện của hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn. Song, với ý chớ “Sống bỏm đường, chết kiờn cường dũng cảm”, mặc cho cuộc sống lao động, chiến đấu và học tập dưới mưa bom, lửa đạn ỏc liệt, yờu cầu nhiệm vụ luụn khẩn trương, điều kiện sinh hoạt vụ cựng gian khổ, cỏc đội thanh niờn xung phong đó ngày đờm lăn lộn với đường, dũng cảm, ngoan cường để giữ vững và bảo vệ giao thụng trong mọi tỡnh huống. Phỏt huy nhiều sỏng kiến trong gỡ mỡn, thuỷ lụi, phỏ bom, thực sự trở thành lực lượng xung kớch đỏng tin cậy trờn con đường ra trận. Đặc biệt là cỏc đơn vị thanh niờn xung phong xõy dựng tuyến đường Trường Sơn - đường Hồ Chớ Minh - con đường huyết mạch cú vai trũ quyết định việc vận chuyển chi viện của miền Bắc cho miền Nam. Mặc cho khụng quõn Mỹ đó dựng 733 nghỡn lượt chiếc mỏy bay, đỏnh phỏ 151 nghỡn trận, nộm xuống tuyến đường Trường Sơn hơn 3,5 triệu tấn bom đạn đỏnh phỏ sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam, song lực lượng của ta mà chủ yếu là thanh niờn đó dốc toàn lực xõy dựng và bảo vệ tuyến vận tải chiến lược, gúp phần cựng nhõn dõn “mở đường chiến thắng”.

Để tăng cường lực lượng, chuẩn bị cho việc thực hiện chủ trương chiến lược giải phúng miền Nam, trong hai năm 1973 - 1974, miền Bắc tuyển thờm 250 ngàn thanh niờn vào quõn đội trong đú 150 ngàn người sau khi được huấn luyện được lập tức đưa vào bổ sung cho cỏc chiến trường miền Nam. Trong 2 năm từ 1973 đến thỏng 2/1975, lực lượng vũ trang được huấn luyện ở miền Bắc để chi viện cho chiến trường miền Nam lờn tới 264.000 cỏn bộ, chiến sỹ, quõn số đi đến cỏc nơi quy định đạt tỷ lệ cao, cú đơn vị đạt 100%. [53, tr.368]. Sự chi viện của miền Bắc đó tạo nờn thế ỏp đảo của cỏch mạng miền Nam so với quõn địch. Trong khi đú, cỏc lực lượng dự bị chiến lược cũng được tăng cường sẵn sàng đỏp ứng yờu cầu cỏch mạng miền Nam. Đõy cũng chớnh là cơ sở để Bộ

Chớnh trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng hạ quyết tõm giải phúng miền Nam trong năm 1975.

Riờng năm 1975, tổng số nhõn lực miền Bắc động viờn theo nhu cầu quốc phũng chiếm tới 30% lực lượng lao động xó hội ở miền Bắc. Trong số đú cú tới 60 -> 65% vào lực lượng vũ trang. Năm 1973, 50% số quõn tập trung ở miền Nam là lực lượng do miền Bắc tăng cường [53, tr.368]. Ngoài lực lượng trực tiếp chiến đấu, cỏc lực lượng vận tải, lực lượng bảo đảm giao thụng, mở đường và cỏc lực lượng khỏc phục vụ cho chiến trường… gồm hàng vạn người đều được động viờn ở miền Bắc.

Nguồn nhõn lực của hậu phương miền Bắc cung cấp cho chiến trường miền Nam trong thời gian này chủ yếu là lực lượng thanh niờn. Đú là những người trưởng thành trong chế độ xó hội mới, cú lý tưởng, ý thức giỏc ngộ cao, cú ý chớ và tri thức nhanh chúng đỏp ứng yờu cầu khốc liệt của cuộc chiến.

Trước những diễn biến nhanh chúng của cục diện chiến trường, Trung ương Đảng và Quõn uỷ Trung ương quyết định giải phúng hoàn toàn miền Nam trong năm 1975, điều đú càng đũi hỏi miền Bắc phải huy động tối đa nhõn lực và vật lực để đỏp ứng nhu cầu của cỏch mạng. Trong 4 thỏng đầu năm 1975, miền Bắc đưa nhanh vào miền Nam hơn 110.000 cỏn bộ chiến sỹ, 230.000 ngàn tấn vật chất cỏc loại. Cỏc tỉnh ở hậu phương miền Bắc phần lớn được đều được giao chỉ tiờu tuyển quõn gấp 2 lần những năm trước và đều hoàn thành chỉ tiờu giao quõn cả năm. Nhiều thanh niờn đó tạm ngừng việc học tập để lờn đường chiến đấu, gúp phần khụng nhỏ vào thắng lợi đại thắng mựa xuõn 1975, giải phúng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

Cú thể núi, trong phong trào cỏch mạng sụi nổi của nhõn dõn cả nước trong cuộc

khỏng chiến chống Mỹ, cứu nước và xõy dựng chủ nghĩa xó hội, thanh niờn miền Bắc được Đảng và Bỏc Hồ xõy đắp nờn tỡnh cảm cỏch mạng, tỡnh yờu đất nước, yờu chủ nghĩa xó hội. Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp thể hiện sự giỏc ngộ lý tưởng cộng sản sõu sắc của thế hệ thanh niờn anh hựng.

Đặc biệt trong những năm 1965 - 1975, đứng trước những yờu cầu khẩn trương và cấp bỏch của sự nghiệp cỏch mạng khi Mỹ trực tiếp đưa quõn vào Việt Nam, tiến hành chiến tranh với cường độ mạnh hơn, chỳng mở rộng cuộc chiến tranh xõm lược ra cả miền Bắc xó hội chủ nghĩa, qua thử thỏch, chiến đấu gian khổ ỏc liệt, Đảng đó giỏo

dục và xõy dựng thế hệ thanh niờn miền Bắc trở thành những con người sống cú lý tưởng, dỏm hy sinh xả thõn vỡ cỏch mạng, cú hành động kiờn cường dũng cảm, hoàn

thành mọi nhiệm vụ mà Đảng và cỏch mạng giao phú. Trong bom rơi đạn nổ, cuộc

chiến đấu quyết liệt ở chiến trường vẫn cú sức hấp dẫn với thanh niờn bởi lẽ Đảng đó trang bị sức mạnh, niềm tin và tinh thần cỏch mạng, dự khú khăn cũng vượt qua, dự hy sinh cũng sẵn sàng. Đội cảm tử nhà mỏy Điện nổi lờn như một tấm gương rực rỡ nhất của thanh niờn thủ đụ, mỗi thanh niờn chấp nhận sự hy sinh cho dũng điện quyết sinh:

Hỡi giặc Mỹ điờn cuồng ta chẳng sợ đõu Dự bom rơi đạn nổ trờn đầu

Ta vẫn giữ lời thề trước Đảng Ta vẫn giữ ngày đờm năm thỏng Ánh điện huy hoàng tiếng mỏy reo vui.

Nhiều tấm gương điển hỡnh xuất hiện như Nguyễn Đỡnh Quang nhà mỏy cơ khớ Quang Trung, 4 lần làm đơn xin nhập ngũ nhưng chưa được chấp nhận đó ở lại sản xuất trở thành người lao động xuất sắc, cụ gỏi trẻ thụn Dục Nội (xó Việt Hựng) Bựi Thị Xuyờn xụng xỏo trong lửa đạn vượt qua những hố bom trong đờm tối để cứu hàng chục người cũng chỉ vỡ nhận thức được rằng mỡnh là đoàn viờn lại là dõn quõn phải hy sinh vỡ dõn, những lỳc khú khăn này khụng thể nghỉ một phỳt và rất nhiều con người khỏc đó sống chiến đấu vỡ cỏch mạng. Chớnh những tỡnh cảm mà Đảng và Bỏc đó khơi dậy trong thanh niờn miền Bắc bằng nhiều hỡnh thức đó thụi thỳc họ xụng vào khú khăn, lửa đạn giành chiến thắng. í chớ quyết thắng, chớ khớ anh hựng mà Đảng đó bồi dưỡng cho thanh niờn miền Bắc thể hiện như súng cuộn nước trào trong khỏng chiến chống Mỹ, dũng mónh xụng lờn trờn chiến tuyến ỏc liệt và cả sự hy sinh thầm lặng và cao cả của những nữ thanh niờn kiờn cường chăm lo cụng việc gia đỡnh, làm tốt nhiệm vụ sản xuất cụng tỏc đảm bảo sự chi viện đến mức cao nhất cho miền Nam trong những giai đoạn giành thắng lợi quyết định.

Cựng với tinh thần đấu tranh kiờn cường dũng cảm, Đảng đó bồi dưỡng cho thanh niờn tỡnh cảm xó hội chủ nghĩa, chăm lo việc nước, luụn chủ động, sỏng tạo trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lao động sản xuất để hoàn thành tốt nhiệm vụ cỏch mạng trong mọi hoàn cảnh. Những

tỡnh cảm đú đó cổ vũ hàng vạn thanh niờn trờn cỏc chiến trường mặt trận khỏc nhau chiến đấu lao động quờn mỡnh và sỏng tạo. Trong những lỳc khú khăn, trong thời kỳ thử

thỏch ỏc liệt những phẩm chất đú lại được nhõn lờn, thể hiện rừ đức tớnh cao cả, dỏm chấp nhận mọi sự hy sinh vỡ lợi ớch của nhõn dõn, của tập thể, nổi rừ tớnh sỏng tạo tuyệt vời của thanh niờn ở khắp mọi nơi từ chiến trường ỏc liệt đến vựng nụng thụn. Thế hệ

Một phần của tài liệu Đảng lãnh đạo công tác giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên ở miền Bắc thời kỳ 1954- 1975 (Trang 64 - 70)