Yếu tố magma

Một phần của tài liệu Ebook quặng hóa antimon miền bắc việt nam phần 2 nguyễn văn bình (Trang 66 - 71)

105 033’20’’ Thỏi Nguyờn Bản Chằng 27’50’’

4.2.3.Yếu tố magma

Vấn đề mối liờn quan của quặng húa núi chung và quặng húa antimon núi riờng với cỏc hoạt động magma là vấn đề lý thỳ cả về mặt lý thuyết và thực tiễn. Đó cú rất nhiều cụng trỡnh cụng bố vềđề tài này. Mối liờn quan nguồn gốc của cỏc mỏ magma thực thụ, pegmatit, albitit, carbonatit, greizen, scarnơ đó được xỏc lập một cỏch chắc chắn. Mối liờn quan của cỏc mỏ nhiệt dịch với cỏc phức hệ magma hay cỏc khối magma cụ thể trong nhiều trường hợp cũn rất nhiều tranh cói (ngay cả khi mỏ đó khai thỏc hết tài nguyờn). Thành tạo quặng húa và hoạt động magma là cỏc quỏ trỡnh liờn quan mật thiết với nhau cả về thời gian và khụng gian (trong một hệ thống magma - quặng húa). Trong đú, cỏc quỏ trỡnh hoạt động magma vừa đúng vai trũ sinh quặng (nguồn cung cấp nguồn vật chất - năng lượng, fluit mang quặng từ lũ magma trung gian) và tạo quặng (là tỏc nhõn vận chuyển và động viờn kim loại từ đỏ võy quanh...) vừa đúng vai trũ phỏ hủy. Cỏc tỏc giả ghi nhận cỏc hỡnh thức biểu hiện mối quan hệ giữa quặng húa với hoạt động magma: nguồn gốc (trực tiếp, huyết thống), cộng sinh (giỏn tiếp, anh em, tỏc động cơ học: tỏch mở cỏc khe nứt, cung cấp nguồn nhiệt), tỡnh cờ (phi nguồn gốc, cựng tồn tại trong một đới cấu trỳc mà khụng cú quan hệ nguồn gốc gỡ) và khụng cú mối quan hệ rừ ràng. Vấn đề mối liờn quan của quặng hoỏ nhiệt dịch với cỏc khối magma xõm nhập (hoạt động magma) là một vấn đề lý thỳ và được nhiều nhà nghiờn cứu đề cập đến từ rất lõu: K. Emmons (1924), S.S. Smirnov (1937), V.A. Obruchev, A.G. Betekhtin, Yu.A. Bilibin [148], Kh.M. Abdullaev (1950, 1954) [124], E.E. Zakharov (1953), D.I. Gorzhevsky (1965) [195], A.I. Tugarinov (1973) [366], G.D. Aphanasiev (1975) [128], E.P. Izokh [211], A.I. Ginzburg (1975) [233], N.S. Koptev - Dvornikov [233], I.Kh. Khamrabaev [217], I.N. Govorov, M.A. Favorskaia [173, 176] Vũ Ngọc Hải (1979) [119], V.I. Smirnov (1982) [345, 347], G.B. Naumov (1988), V.I. Kovalenko (1993) [237, 238], L.V. Tauson [354], M.G. Rub, I.A. Ryabchikov, R.N. Sobolev, M. Stempros, Sullivan … Đặc biệt, mối liờn quan của quặng húa antimon với magma granit cũn nhiều vấn đề chưa được giải quyết một cỏch thấu đỏo, tuy nhiờn, cỏc nhà nghiờn cứu đó ghi nhận mối liờn quan nhất định của quặng hoỏ antimon với cỏc khối xõm nhập granit và mối quan hệ nhõn quả của chỳng với cấu trỳc địa chất và lịch sử phỏt triển địa chất của vựng.

Cỏc nhà nghiờn cứu đó đề xuất cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ mối liờn quan nguồn gốc của quặng húa nhiệt dịch với hoạt động magma (cú thể ỏp dụng tốt trong nghiờn cứu quặng húa antimon):

1. Mối liờn quan trong thời gian (cựng thành tạo trong một khoảng thời gian nhất định hoặc cỏc mỏ nhiệt dịch và cỏc khối magma cựng bị xuyờn cắt bởi cỏc thành tạo muộn hơn).

2. Mối liờn quan trong khụng gian: cỏc mỏ của một kiểu thành hệ quặng, một kiểu mỏ và phức hệ magma liờn quan cựng tồn tại trong một cấu trỳc xỏc định (cựng trong cấu trỳc nếp lồi...). 3. Sự phõn bố cú quy luật (tớnh phõn đới ngang) của cỏc mỏ nhiệt

dịch bao quanh một khối xõm nhập. Tớnh phõn đới này (một trong cỏc quy luật quan trọng) chớnh là hỡnh thỏi thể hiện sự tồn tại mối liờn quan nguồn gốc của quặng húa với xõm nhập magma.

4. Sự tương đồng của độ sõu thành tạo (tướng) của quặng húa và độ sõu của cỏc thể magma. Nhiều tỏc giả nhấn mạnh vai trũ quyết định của tướng xõm nhập và cỏc pha xõm nhập quyết định điều kiện hỡnh thành cỏc mỏ nhiệt dịch.

5. Mối liờn quan sinh khoỏng (thạch húa - sinh khoỏng) cú quy luật của mỏ nhiệt dịch với cỏc đỏ khỏc nhau theo thành phần (kiểu tỉnh thạch học xỏc định bộ mặt sinh khoỏng của vựng).

6. Cỏc mỏ nhiệt dịch cú cỏc nguyờn tố đỏnh dấu và nguyờn tố vết đặc trưng cho đỏ xõm nhập (cỏc tiờu chớ thạch - địa húa: cỏc dấu hiệu thạch học và cỏc đặc điểm địa húa - khoỏng vật).

7. Mối liờn quan mật thiết của quặng húa trong khụng gian và thời gian với cỏc thành tạo mạch (đaicơ).

8. Sự tương tự của vựng quặng nghiờn cứu với vựng quặng đó xỏc định cú mối liờn quan nguồn gốc của quặng húa nhiệt dịch với cỏc phức hệ magma cụ thể.

Riờng về tớnh phõn đới ngang (tiờu chớ 3) đó cú rất nhiều cụng trỡnh đề cập đến. V.I. Smirnov (1939, 1957, 1982) đó mụ tả tớnh phõn đới của quặng húa nội sinh quanh khối magma Kumyshtag (Thiờn Sơn): mạch pegmatit → scarnơ granat - vezuvian W - Mo (As, Bi) → mạch pyrotin, chalcopyrit → mạch đa kim → mạch thạch anh - carbonat. E.A. Radkevich (1959) mụ tả tại mỏ San Antonio

(Mờhico): granit → scarnơ Cu – Zn → mach Pb - Ag → mạch Sb. Năm 1982, V.I. Sminov đó mụ tả tớnh phõn đới của quặng hoỏ antimon trong mối liờn quan với cỏc khối magma cụ thể ở Đụng Sibiri (mỏ Đeputat), Tõy Serbi, Ramberg, Kornuoll (Anh) [345]. Năm 1993, E.A. Korago ghi nhận biểu hiện quặng hoỏ antimon - vàng trong đới tiếp xỳc ngoài của khối granit nhỏ (đảo Đất Mới) [234]. Biểu hiện của quặng hoỏ antimon trong đới ngoại tiếp xỳc với cỏc khối magma tương tựđó phỏt hiện ở Hồ Nam (Trung Quốc, C. Park 1966). Đ.V. Runđkvist và V.I. Berger (1986) nhấn mạnh mối liờn quan của thành hệ thạch anh - antimonit - vàng với cỏc khối granit nhỏ, đặc biệt với cỏc vũm granito - gneis (vũm biến chất đồng tõm là cỏc khối granit và cỏc đới biến chất - vựng Verkhoian - Kolưma) [303]. Năm 1979, Vũ Ngọc Hải mụ tả đặc điểm phõn đới quặng hoỏ liờn quan với khối granit Tam Tao, trong đú cỏc mỏ antimon vựng Chiờm Hoỏ thuộc về đới IV rất xa khối xõm nhập. Năm 1988, Lilia Chođynieck và Đồ Hải Dũng xem cỏc mỏ antimon vựng Chiờm hoỏ cú mối liờn quan với khối granit Phia Bioc [26]. Theo cỏc tỏc giả này granit cú tiềm năng sinh vàng thường cú tớnh trội về thành phần natri so với kali cũng như cú mức độ tăng cao maghie so với kali. Nguyễn Xuõn Dương (1974) [78], Thỏi Quý Lõm (1990) [97], Vũ Xuõn Độ (1994) [123] đều coi cỏc mỏ antimon Chiờm Hoỏ cú mối liờn quan với cỏc khối granit trong vựng (phức hệ Loa Sơn - Nghiờm Sơn). Theo Nguyễn Văn Đễ (1977) cỏc mỏ Pắc Lạng, Làng Vài thuộc thành hệ vàng - thạch anh - sulfur được thành tạo cú liờn quan nguồn gốc với granit phức hệ Pia - Oắc (K2 - P) [72]. Như vậy, cỏc mỏ antimon - vàng Làng Vài được cỏc tỏc giả xem như cú mối liờn quan nguồn gốc với cỏc phức hệ: Loa Sơn, Phia Bioc và Pia - Oắc. Chỳng tụi cho rằng cỏc tài liệu hiện cú chưa đủđể khẳng định một cỏch chắc chắn mối liờn quan nguồn gốc của quặng hoỏ antimon - vàng với một khối magma granit hoặc một phức hệ magma cụ thể nào (vỡ thiếu cỏc bằng chứng cụ thể: cỏc số liệu về nguyờn tố vết, tuổi tuyệt đối, cỏc nghiờn cứu chuyờn sõu về mối liờn quan địa hoỏ của đỏ xõm nhập và quặng hoỏ, cỏc nghiờn cứu vềđồng vị, cỏc nghiờn cứu về khoỏng vật phụ …).

Với mức độ tài liệu hiện nay cú thể thấy rằng quặng hoỏ antimon - vàng vựng Chiờm Húa cú mối liờn quan cộng sinh anh em với cỏc khối xõm nhập magma granit nhỏ trong vựng. Nhận định này dựa trờn cỏc căn cứ sau:

Quặng hoỏ antimon - vàng và cỏc khối granit nhỏ cựng phõn bố trong một cấu trỳc nõng dạng vũm (cấu trỳc nếp lồi dạng vũm) với cỏc đới biến chất đồng tõm. Cỏc mỏ và điểm quặng của thành hệ thường phõn bố gần cỏc khối xõm nhập nhỏ vựng Chiờm Hoỏ trong cỏc đới biến chất biotit và chlorit - sericit (hỡnh 3.2). Tại đới tiếp xỳc ngoài phớa bắc khối Loa Sơn, Kochetkov (1993) [223] ghi nhận biểu hiện của mạch thạch anh chứa hàm lượng cao của: As - 1000 g/t, Sb - 2400 g/t, Ag - 17 g/t. Tài liệu tỡm kiếm đụng bắc khối Loa Sơn cũng phỏt hiện antimonit xõm tỏn trờn nền mạch thạch anh phương 50 - 600 (đi kốm với antimonit cú pyrit, arsenopyrit, chalcopyrit), trong đú Sb 0,01 - 0,10%, As 0,03 - 10%, Ag 0,01 - 03%, Cu 0,01 - 0,3%, Bi 0,003 - 0,01%. Mặt khỏc cỏc tài liệu địa vật lý cho phộp giả định cú ở dưới sõu một thể batolit ẩn kộo dài theo phương BĐB - NTN. Cỏc khối nhỏ granitoiđ nhỏ trong vựng Chiờm Hoỏ được xem là cỏc pha muộn của cỏc hoạt động magma liờn quan với thể batolit ẩn này (hỡnh 4.1). Những bằng chứng này, cho thấy mối liờn quan về mặt khụng gian của cỏc thể xõm nhập granitoiđ nhỏ với quặng hoỏ antimon - vàng trong vựng.

Cỏc đặc điểm chớnh của granit vựng Chiờm Hoỏ. Đỏ xõm nhập vựng Chiờm Hoỏ đặc trưng bởi cỏc đỏ plagiogranit, granit hai mica bị ộp, granit muscovit bị cà ộp, granit biotit sẫm màu, granit biotit dạng porphyr. Ngoài ra cũn cú cỏc thể xõm nhập nhỏ của gabro - điorit, gabrođiabas và cỏc đỏ mạch điabas, metađiabas, pegmatit. Cỏc khối xõm nhập này xuyờn cắt cỏc trầm tớch lục nguyờn - carbonat Paleozoi tạo nờn cỏc vành biến chất trao đổi: muscovit hoỏ, greizen hoỏ, beresit hoỏ, turmalin hoỏ. Quan hệ của cỏc thể xõm nhập này với cấu trỳc võy quanh đều ở dạng xuyờn cắt gần chỉnh hợp theo mặt phõn lớp của cấu trỳc. Thành phần khoỏng vật tạo đỏ trong granit: thạch anh - 25 - 35%, felspat kali (loại microlin - pertit) - 20 - 30%, plagioclas (loại albit - oligoclas N0 8 - 13) - 20 - 40%, biotit - 1 - 10,9%, muscovit - 1 - 5%. Cỏc khoỏng vật phụ: zircon, apatit, granat, sfen, corđierit, turmalin, rutin, ilmenit, pyrit, monazit, corindon, magnetit, anataz. Cỏc đặc điểm thạch hoỏ: độ axit cao, rất giàu nhụm, nghốo canxi, cú tổng kiềm - 4 - 8%. Cỏc nguyờn tố hoỏ học đặc trưng: Be, Ba, Cu, Y, Yb, Zn, Nb, Sn, W. Trờn cỏc biểu đồ tương quan khối lượng nguyờn tử Mg - Na, Mg - K, K - Na cho thấy cỏc đỏ granitoiđ vựng Chiờm Hoỏ nghiờng về khả năng sinh vàng hơn là thiếc.

Hỡnh 4.1: Sơđồ lineament và dị thường địa vật lý vựng Chiờm Húa

Ranh giới khối macma granit giả định theo tài liệu địa vật lý Đứt gãy sâu theo tài liệu địa vật lý Các lineament, đứt gãy

0 6 12km

đại thị

Bảng 4.2: Kết quả phõn tớch thành phần húa học đỏ magma vựng Chiờm Húa

Oxyt Số

TT Tờn đỏ SiO

Một phần của tài liệu Ebook quặng hóa antimon miền bắc việt nam phần 2 nguyễn văn bình (Trang 66 - 71)