Cỏc thành hệ quặng antimon Miền Bắc Việt Nam và Nam Trung Hoa

Một phần của tài liệu Ebook quặng hóa antimon miền bắc việt nam phần 2 nguyễn văn bình (Trang 52 - 55)

Trung Hoa

Miền Bắc Việt Nam nối liền vào cỏc cấu trỳc địa chất của miền Nam Trung Hoa (Miền sinh khoỏng Hoa - Việt). Miền Nam Trung Hoa bao gồm nền động Dương Tử và cấu trỳc Caledonit Cathaysia, chỳng bị cỏc hoạt động hoạt húa magma - kiến tạo muộn hơn phỏt triển chồng lờn trong Mesozoi - Kainozoi. Đõy là miền phỏt triển

rộng rói cỏc thành tạo magma granit (đặc biệt cỏc granit Paleozoi muộn - Mesozoi sớm và Mesozoi muộn - Kainozoi), phun trào axit, cỏc trầm tớch carbonat, carbonat - lục nguyờn và cỏc cấu trỳc Địa Oa điển hỡnh. Cỏc khoỏng sản đặc trưng của miền này: Sn, W, Sb, Hg, Au, Pb - Zn, Cu, Ag, Bi, As, TR, Mo, pyrit, barit, U… Trong cỏc loại hỡnh khoỏng sản này, cỏc mỏ antimon của Nam Trung Hoa cú nhiều điểm gần gũi với cỏc mỏ antimon của Miền Bắc Việt Nam [30, 91, 140, 141, 151, 152, 158, 159, 160, 166, 170, 185, 186, 188, 191, 200, 201, 203, 213, 225, 266, 281, 296, 297, 298, 327, 378, 379, 381, 382, 383, 387, 391].

Hầu hết cỏc mỏ antimon của miền Nam Trung Hoa cú yếu tố khống chế quặng húa chớnh là cỏc yếu tố kiến tạo - cấu trỳc, chỉ cú khoảng 12% cỏc mỏ antimon cú quan hệ khụng gian với cỏc khối xõm nhập magma (cỏc mỏ antimon Miền Bắc Việt Nam cũng tương tự như vậy). Cỏc loại hỡnh quặng húa antimon chớnh: Sb đơn kim (thạch anh - antimonit jasperoit), Sb - W, Sb - Au - W, Sb - Au, Sb - Hg, Pb - Sb, Sb - As - Hg… Ngoài ra antimon cũn được tận thu từ cỏc mỏ đa kim (Sb đi cựng cỏc sulfo muối)… Hầu hết cỏc mỏ antimon miền Nam Trung Hoa phõn bố trong cỏc đỏ carbonat, carbonat - lục nguyờn, lục nguyờn và cỏc đỏ khỏc. Cỏc mỏ này cú tuổi từ Proterozoi muộn đến Kainozoi, song cỏc mỏ lớn (về quy mụ và trữ lượng) chủ yếu được hỡnh thành trong Paleozoi và Mesozoi (cỏc mỏ antimon Miền Bắc Việt Nam cũng tương tự như vậy). Miền sinh khoỏng Hoa - Việt đặc trưng bởi tổ hợp quặng húa Sb - Hg - As nhiệt dịch trung bỡnh - thấp. Phần lớn chỳng phõn bố trong cỏc trầm tớch carbonat tuổi Paleozoi sớm - giữa (Cambri, Devon). Cỏc mỏ Sb - Hg - As miền này chủ yếu cú nguồn gốc thành tạo liờn quan với quỏ trỡnh hoạt húa magma - kiến tạo phỏt triển trờn nền động Dương Tử và cấu trỳc Caledonit Cathaysia kế cận.

Cỏc mỏ lớn và điển hỡnh: Hsikuangshan (Sb, Tõy Hoàng Sơn, Hồ Nam), Xiangxi (Au - Sb - As - W, Giang Nam), Furongchang, Dachang, Longshan (Sb - Au, Long Sơn, Võn Nam), Maxiong (Sb - Au), Yata (As - Sb - Tl, Quý Chõu), Getang (Sb - Au - Tl, Quý Chõu), Shalakang (Sb, Sa Lạp Cương, Võn Nam), Mazhala (Sb - Au, Mó Trỏt Lạp, Võn Nam)... Trong đú, mỏ Tõy Hoàng Sơn lớn hơn cả (4 -5 triệu tấn antimon kim loại). Quặng húa antimon (Sb, Sb - Au, Sb - Hg) của Nam Trung Hoa và Miền Bắc Việt Nam đều cú mối liờn quan gần gũi về mặt khụng

gian với cỏc quặng húa của Hg, Au (Se, Tl, As, Bi, Te, Pb …) trong cỏc đới cấu trỳc tương ứng.

Mỏ Tõy Hoàng Sơn (gồm 5 mỏ nhỏ, mỗi mỏ cú 3 lớp quặng, nằm ở trung tõm tỉnh Hồ Nam) điển hỡnh cho loại hỡnh mỏ thạch anh - antimonit jasperoit. Mỏ được phỏt hiện năm 1540 và đưa vào khai thỏc cụng nghiệp từ năm 1908. Mỏ phõn bố trong trũng hoạt húa magma - kiến tạo và gần với ranh giới giữa miền nền Dương Tử và cấu trỳc Caldonit Cathaysia. Riờng vựng này cú hơn 200 mỏ và điểm quặng antimon. Cỏc thõn quặng dạng giả tầng (yờn ngựa, dạng dải, vỉa...) phõn bố trong cỏc đỏ vụi, đỏ vụi silic húa, đỏ cỏt kết, đỏ phiến sột (tuổi Devon muộn); đúng vai trũ màn chắn là cỏc đỏ phiến, đỏ phiến sột tuổi Carbon sớm. Trong tầng chắn phủ bờn trờn cú cỏc lớp mỏng quặng antimon jasperoit. Quặng húa vựng này phõn bố trong một cấu trỳc nếp lồi đoản khụng cõn xứng, uốn nếp dạng vũm (tập trung chủ yếu ở phần đỉnh). Cỏc đỏ chứa quặng phõn lớp dày và bị nhiễm pyrit xõm tỏn khỏ mạnh. Cỏc đới đứt góy, đới phỏ hủy khống chế chặt chẽ quặng húa antimon; cỏc thõn quặng (vỉa, thấu kớnh, ổ, xõm tỏn ..) thường tập trung trong cỏc đới giao cắt giữa cỏc đứt góy phương đụng bắc - tõy nam và đới đứt góy phương ỏ kinh tuyến, đặc biệt cỏc đới đứt góy cắt qua đỉnh nếp lồi và uốn nếp dạng vũm. Biến đổi cạnh mạch đặc trưng nhất là jasperoit húa, ngoài ra cũn cú: pyrit húa, serecit húa, calcit húa, barit húa. Trong vựng khụng cú biểu hiện của cỏc thõn magma xõm nhập, chỉ cú cỏc đaicơ kersantit và aplit bờn ngoài cỏc mỏ. Cỏc thõn quặng cú ranh giới rừ ràng với cỏc đỏ võy quanh. Thành phần khoỏng vật chớnh: antimonit (chiếm khối lượng chủ yếu), thạch anh, pyrit, chalcopyrit, calcit, barit, sericit, fluorit, kaolinit, pyrophilit … Quặng cú cấu tạo đặc sớt, đốm, ổ đỏm và được hỡnh thành trong 3 gia đoạn: thạch anh - antimonit, calcit - antimonit, antimnoit - barit. Nhiệt độ thành tạo: 138 - 3050C. Mỏ Tõy Hoàng Sơn đó được khai thỏc khoảng 100 năm, song cho đến nay vẫn chưa cú ý kiến thống nhất về nguồn gốc của chỳng. Trong 50 năm gần đõy, cỏc nhà địa chất Trung Quốc đó đề xuất cỏc quan điểm sau đõy về nguồn gốc quặng húa: a) nhiệt dịch kinh điển; b) viễn nhiệt với sự tham gia của dung dịch nhiệt dịch nhiệt độ thấp; c) trầm tớch, đồng sinh; d) biến chất sinh; e) biến chất trao đổi và f) nguồn gốc sõu.

Cỏc đặc điểm gần gũi của cỏc mỏ antimon Miền Bắc Việt Nam và Nam Trung Hoa cho phộp sử dụng cỏc kinh nghiệm của Trung Quốc trong nghiờn cứu và tỡm kiếm quặng húa antimon trong cỏc điều kiện tương tự của Việt Nam.

Chương IV

PHÂN VÙNG SINH KHOÁNG VÀ D BÁO TRIN VNG QUNG HểA ANTIMON MIN

Một phần của tài liệu Ebook quặng hóa antimon miền bắc việt nam phần 2 nguyễn văn bình (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)