Thuật toán tôi ƣu hóa tài nguyên vô tuyến OFDMA-TDD (time-frequency

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ chế đảm bảo chất lượng trong LTE (Trang 101 - 103)

(time-frequency burst mapping algorithm – TF-BMA) [23]

Trong phần này chúng tôi sẽ tập trung vào một thuật toán sắp xếp dữ liệu theo hai chiều thời gian – tần số (time-frequency burst mapping algorithm – TF-BMA)

Chúng tôi giả thiết rằng trạm gốc BS nắm đƣợc trạng thái kênh truyền của tất cả các MS nằm trong vùng quản lý của nó. Trong WiMAX, việc này là khả thi do IEEE802.26 cho phép các MS có thể gửi về BS các thông tin về chất lƣợng kênh truyền (Channel Quality Feedback – CQI) khi có yêu cầu.

Bảng 4.3. Các ký hiệu đƣợc sử dụng trong mô hình toán học [23]

Kí hiệu Ý nghĩa

S={s1,...sM} Tập hợp các kênh con trongg khung OFDMA-TDD đƣờng xuống T={t1,...tN } Tập hợp các ký hiệu OFDM (OFDM symbol) trong một khung đƣờng

xuống

B Tập hợp tất cả các luồng có dữ liệu nằm đợi ở hàng đợi đầu ra (black logged sesion)

(j)={ 1,... K} Tập hợp các luồng đƣợc khối lập lịch chọn để gửi dữ liệu tại khung đƣờng xuống thứ j;

bk,m,n(j) Số bít mà luồng thứ k có thể gửi đƣợc luồng đó chiếm khe tại kênh con m và ký hiệu OFDM thứ n tại khung đƣờng xuống thứ j

Lk(j) Chiều dài của SUD luồng thứ k trong khung đƣờng xuống thứ j

LkT(j) Số bít đã truyền của luồng k cho tới thời điểm ký tự OFDM T của khung j

m

(j) Số khe còn trống tại kênh con m, khung đƣờng xuống j

km(j) Số khe cần phải cấp phát cho luồng k tại kênh con m, khung đƣờng xuống j

k(j) Tổng số khe đƣợc cấp phát cho luồng k tại tất cả các kênh con khác nhau.

Miền tần số (kênh com)

Miền thời gian (ký tự OFDM)

Hình 4.19 Sắp xếp các khối dữ liệu vào các kênh con lần lƣợt từ trên xuống dƣới Nhƣ vậy bộ lập lịch có nhiều đầu vào và đầu ra, nhƣng quan trong nhất của đầu vào khi xét trong luận văn này là hồi âm của UE về eNodeB, thông số CQI, để eNodeB biết đƣợc chất lƣợng kênh truyền mà cấp phát tài nguyên nhằm đảm bảo chất lƣợng kênh truyền thể hiện ở thông số SINR, BLER dƣới 0.1. Tài nguyên cấp phát bao gồm

số RB cấp cho mỗi UE theo thuật toán lập lịch, công suất phát, mã hóa và điều chế theo bảng tham chiếu MCS. Thuật toán lập lịch lặp lại trong khoảng mỗi TTI là 1 ms. Trong nội dung luận văn cũng đã lập ra thuật toán lập lịch cho các kỹ thuật lập lịch làm cơ sở mô phỏng.

Việc đánh giá hiệu quả một thuật toán lập lịch dựa vào nhiều yếu tố mà thuật toán đó đem lại cho hệ thống và ngƣời dùng nhƣ thông lƣợng, chất lƣợng dịch vụ, độ phức tạp…Tuy nhiên, trong nội dung luận văn không thể đánh giá hết đƣợc các thông số mà chỉ tập trung vào các thông số theo đánh giá là quan trọng là thông lƣợng, tỉ lệ lỗi BLER.

Nhƣ chúng ta biết, mục đích chính khi nâng cấp từ UMTS lên hệ thống LTE là nâng cao thông lƣợng hệ thống và ngƣời dùng. Vì thế việc cấp phát tối ƣu thông lƣợng này là rất quan trọng. Khi thông lƣợng hệ thống cao thì sẽ không lo nhiều vấn đề trễ gói hay độ dao động trễ nữa. Bên cạnh đó, việc cấp phát tài nguyên nhiều nhƣng đảm bảo ít lỗi cũng rất quan trọng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ chế đảm bảo chất lượng trong LTE (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)