Hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật chất lượng bề mặt chi tiết khi gia công vật liệu thép c45 sử dụng đá mài có bề mặt làm việc gián đoạn (Trang 37 - 42)

Kết quả của đề tài còn có những hạn chế do mới dừng lại ở đánh giá ảnh hưởng của tỷ lệ gián đoạn đá mài đến chất lượng bề mặt gia công (chủ yếu là chiều sâu cắt thực tế) và năng suất gia công. Chưa xây dựng các phương trình hồi quy thực nghiệm do cần phải tiếp tục thực hiện thêm nhiều thí nghiệm để đánh giá một cách toàn diện ứng xử của đá mài gián đoạn. Do vậy sẽ còn nhiều vấn đề còn bỏ ngỏ cần tiếp tục được nghiên cứu và phát triển. Sau đây là một số hướng nghiên cứu trong thời gian tới:

- Nghiên cứu lượng mòn, tuổi bền, tuổi thọ của đá mài gián đoạn khi gia công bằng phương pháp mài phẳng sử dụng đá mài gián đoạn.

- Nghiên cứu chất lượng bề mặt chi tiết (độ nhám bề mặt, độ sóng bề mặt, ứng suất dư, độ cứng tế vi...) khi gia công bằng phương pháp mài phẳng sử dụng đá mài gián đoạn.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt (vận tốc cắt, lượng chạy dao, chiều sâu cắt) đến chất lượng bề mặt chi tiết khi gia công bằng đá mài gián đoạn.

- Nghiên cứu để giảm lực cắt, nhiệt cắt khi gia công vật liệu bằng phương pháp mài phẳng sử dụng đá mài gián đoạn.

Vật liệu gia công trong các hướng nghiên cứu ở trên có thể là thép C45 hoặc các loại vật liệu khác đang được sử dụng phổ biến trong ngành chế tạo máy ở nước ta hiện nay.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bành Tiến Long, Trần Sỹ Túy, Trần Thế Lục “Nguyên lý gia công vật liệu” – Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2001

[2]. Nguyễn Tiến Đông, Nguyễn Thị Phương Giang – Trường ĐHBK Hà Nội “Khả năng giảm lực cắt khi gia công vật liệu ceramics sử dụng đá mài có bề mặt làm việc gián đoạn” - Tạp chí Khoa học và Công nghệ – Số 81

[3]. Phạm Đình Tân “Giáo trình nguyên lý cắt và dụng cụ cắt”

NXB Giáo dục, 2005

[4]. PGS.TS Trần Văn Địch, PGS.TS Nguyễn Trọng Bình, PGS.TS Nguyễn Thế Đạt, PGS.TS Nguyễn Viết Tiếp, PGS.TS Trần Xuân Việt “Công nghệ chế tạo máy”, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2003

[5]. Trần Văn Địch “Các phương pháp gia công tinh” Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2006

[6]. A.D. Batako, W.B. Rowe, M.N. Morgan “Temperature measurement in high efficiency deep grinding”

International Journal of Machine Tools & Manufacture 45 (2005) 1231–1245

[7]. Brinksmeier E., Cammett J.T., König W., Leskovar P, Peters J., Tönshoff H.K.(1982), Residual Stresses - Measurement and Causes in Machining Processes, IRP Annals - Manufacturing Technology 31(2), pp. 491-510 [8]. Ioan D. Marinescu, Mike Hitchiner, Eckart Uhlmann, W.

Brian Rowe Ichiro Inasaki “Handbook of Machining with Grinding Wheels”, ©2007 by Taylor & Francis Group, LLC [9]. LI Bang-zhong, ZHOU Jin-jin “Research on surface

Zhejiang Univ SCI 2005 6A(10):1152-1157

[10]. Lucjan Dabrowski*, Mieczyslaw Marciniak “Efficiency of special segmental grinding wheel” Journal of Materials Processing Technology 109 (2001) 264–269

[11]. Michele H. Miller (1) and Xiaorui Fan (2) “Wheel wear during intermittent grinding” Department of Mechanical Engineering-Engineering Mechanics, Michigan Technological University (1) --Houghton, MI American Showa, Inc. Sunbury, OH (2)

[12]. NGUYEN Tien Dong, Koji MATSUMARU, Masakazu TAKATSU* and Kozo ISHIZAKI “Abrasive grain efficiency and surface roughness under wheel-loading on machining magnesium alloys” Adv. in Tech. of Mat. and Mat. Proc. J. (ATM, ISSN 1440-0731), Vol. 11 [1] 19-24 (2009)

[13]. NGUYEN Tien Dong1*, Koji MATSUMARU1, Masakazu TAKATSU2 and Kozo ISHIZAKIA “New mechanism of grinding wheel loading phenomenon evaluated by machining a magnesium alloy”, Adv. in Tech. of Mat. and Mat. Proc. J. (ATM, ISSN 1440-0731), Vol. 11 [2] 37-42 (2009)

[14]. TienDong NGUYEN, Koji MATSUMARU, Masakazu TAKATSU* and Kozo ISHIZAKI “Abrasive grain efficiency and surface roughness for machining ceramics by newly developed cup-type diamond-grinding-wheels” Adv. in Tech. of Mat. and Mat. Proc. J. (ATM, ISSN 1440- 0731), Vol. 10 [2] 77-84 (2008)

[15]. Tien Dong NGUYEN, Koji MATSUMARU, Masakazu TAKATSU* and Kozo ISHIZAKI “Abrasive Grain Efficiency and Surface Roughness in Machining Magnesium Alloys by Newly Developed Cup-type

Diamond-Grinding-Wheels” Materials Science Forum Vols. 620-622 (2009) pp 769-772

[16]. T.Nguyen, L.C. Zhang “ Modelling of the mist formation in a segmented grinding wheel system”, International Journal of Machine Tools & Manufacture 45 (2005) 21–28

[17]. T.Nguyen, L.C. Zhang* “The coolant penetration in grinding with segmented wheels_Mechanism and comparison with conventional wheels_Part 1”

International Journal of Machine Tools & Manufacture 45 (2005) 1412–1420

[18]. T.Nguyen, L.C. Zhang* “The coolant penetration in grinding with segmented wheels_Quantitative analysis_Part 2”, International Journal of Machine Tools & Manufacture 46 (2006) 114–121

[19]. T. Nguyen, L.C. Zhang “Performance New Segmented Grinding Wheel system”, International Journal of Machine Tools & Manufacture 49 (2009) 291–296

[20]. Taghi Tawakoli and Bahman Azarhoushang* “Theoretical and experimental investigation of intermittent grinding of SiC with a segmented grinding wheel” Int. J. Abrasive Technology, Vol. 4, No. 1, 2011

[21]. Taghi Tawakoli, Bahman Azarhoushang* “Intermittent grinding of ceramic matrix composites (CMCs) utilizing a developed segmented wheel” International Journal of Machine Tools & Manufacture 51 (2011) 112–119

[22]. J. Pe´rez, S. Hoyas, D.L. Skuratov, Yu.L. Ratis, I.A. Selezneva, P. Ferna´ndez de Co´rdoba, J.F. Urchueguı´a eHeat “Transfer analysis of intermittent grinding processes” International Journal of Heat and Mass

Transfer 51 (2008) 4132–4138

[23]. Xiaorui Fan, Michele Miller Michigan Technological University, Houghton, MI “Force analysis for segmental grinding

[24] S.Markin “Grinding Technology Theory and applications of maching with abrasives”, Ellis Horwood Limitted (1989)

Một phần của tài liệu tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật chất lượng bề mặt chi tiết khi gia công vật liệu thép c45 sử dụng đá mài có bề mặt làm việc gián đoạn (Trang 37 - 42)

w