Thực hành kiểm soát muỗi và lăng quăng

Một phần của tài liệu Báo cáo điều tra kiến thức và thực hành phòng chống sốt xuất huyết tại phường phú thứ quận cái răng thành phố cần thơ (Trang 37)

Trong các biện pháp áp dụng để loại trừ nơi muỗi đẻ trứng, thì đâ ̣y kín vâ ̣t chứa nước (59%) là cao nhất. Tỉ lê ̣ này thấp hơn nghiên cứu của Lê Văn Nghiê ̣p năm 2010 khảo sát kiến thức thực hành phòng chống sốt xuất huyết dựa vào cô ̣ng đồng xã Thạnh Đông huyện Tân Hiệp tỉnh Kiên Giang (99,7%) [1], tỉ lê ̣ này thấp hơn nghiện cứu các đối tượng xã Mỹ Khánh, huyê ̣n Phong Điền, TP Cần Thơ của Lê Thành Tài và Nguyễn Thị Kim Yến năm 2007 (95,9%) [2]. Sự khác nhau này có thể là do thờ i gian, đi ̣a lý, đối tượng và các phân loa ̣i thực hành khác nhau.

35

Theo thông kê thì phần lớn các đối tượng chỉ sử du ̣ng 1 biê ̣n pháp để loa ̣i trừ muỗi đẻ trứng là 82%

Các đối tượng nghiên cứu đa phần không xử lý du ̣ng cu ̣ chứa nước chiếm 24%, những đối tượng xử lí du ̣ng cu ̣ chứa nước đúng hoàn toàn chiếm tỷ lê ̣ cao nhất 47%.

Trên các đối tượng nghiên cứu thì lu, khạp, phuy chứa nước sinh hoạt là vâ ̣t dụng đựng nước trong gia đình chiếm nhiều nhất, nhưng có tới 24% số lượng không được xử lí và 29 % số lượng xử lí nhưng chưa hoàn toàn. Có nghĩa là 47% số lượng lu, khạp, phuy chứa nước sinh hoạt được xử lí hoàn toàn. Theo quan sát của các cộng tác viên thì các vật chứa nước trong nhà là lu, kha ̣p, phuy nước đa phần là dùng để chứ a nước sinh hoa ̣t, người dân sử du ̣ng nước trong các lu, kha ̣p, phuy nước thường xuyên tắm rửa, giă ̣t dũ, nấu ăn… Nên các du ̣ng cu ̣ chứa nước xử lí tốt cũng khá cao, do họ chứa nước và sử dụng liên tục, thời gian sử dụng nước nhanh liên tục thay nước và do vấn đề là nước để nấu ăn, tắm rửa nên vấn đề xử lý vệ sinh cũng khá là đề cao. Tuy nhiên cũng còn nhiều hộ không xử lý hoặc chưa xử lý hoàn toàn, bởi nhiều lý do nhưng trên hết vẫn là họ nghĩ rằng lăng quăng chỉ sinh sôi ở những lu khạp chứa nước để lâu ngày còn với việc nước sinh hoạt hằng ngày thì hiếm, vì thế vấn đề chủ quan này dẫn đến tỉ lệ xử lý chưa đạt và không xử lý lên đến 53%.

4.4 Mối liên hệ giữa các biến số

Theo thống kê ta thấy sự hiểu biết về kiến thức phòng chống bê ̣nh sốt xuất huyết củ a người dân tăng theo trình độ ho ̣c vấn. Tỷ lệ người mù chữ có kiến thức về phòng chống bê ̣nh sốt xuất huyết là 0%, còn ở người trình độ ĐH- CĐ là 80%. Điều này phù hợp với tình hình thực tế, những người có trình đô ̣ ho ̣c vấn cao thì thường tiếp xú c với các thông tin nên có nhâ ̣n thức tốt hơn. Tuy nhiên cũng còn khá cao tỷ lệ người dân biết chữ mà vẫn chưa có kiến thức phòng chống sốt xuất huyết, bởi lẽ rằng họ ở vùng nông thôn ít tiếp xúc và quan tâm đến vấn đề phòng chống, học chỉ nghe và biết nằm ở vấn đề là bệnh đó biểu hiện như thế nào và do nguyên nhân gì? Vân đề kế tiếp là do họ chủ quan ở việc bệnh thường xuất hiện ở trẻ em nhỏ nên người lớn ít quan tâm, ngoài ra công việc vùng nông thôn khá bận rộn và vấn đề truyền thông về cách phòng chống sốt xuất huyết chưa thật sự đi sâu và tiềm thức của dân, truyền thông chỉ thành công trong việc giúp họ biết sơ lược về nguyên nhân và biểu hiện là chủ yếu.

36

KẾT LUẬN 1. Kiến thức về bệnh và phòng bệnh

a/ Kiến thức về bệnh

Đối tượng không đạt kiến thức về biểu hiện của bệnh SXH có 47 người, chiếm tỉ lệ 47%.

Đạt kiến thức về loài muỗi gây bệnh là 66 người chiếm tỉ lệ 66%, trong đó hiểu biết về loài muỗi Vằn là muỗi gây bệnh SXH là 27/66 dân còn lại là cho là muỗi khác, không biết tên.

Đa số người dân không biết (40,9%) và chỉ có 21,2% đối tượng trả lời đúng về thời điểm muỗi gây bệnh SXH hoạt động.

Hiểu biết về trung gian truyền bệnh. Đa số người dân cho rằng muỗi gây bệnh SXH đẻ trứng ở lu kiệu chứa nước (chiếm 37%), ít nghĩ đến việc chúng đẻ trứng ở lọ hoa, chén nước chống kiến, lu khạp chén bể hay vỏ xe đọng nước (dao động từ 2%-4%). Ngoài ra có 14% đối tượng trả lời không biết về nơi muỗi đẻ trứng.

b/ Kiến thức về phòng bệnh

100% đối tượng được khảo sát chưa có kiến thức đúng về bệnh SXH.

Tỉ lệ người dân có kiến thức đúng về trung gian truyền bệnh SXH chiếm 32% còn phần lớn người được khảo sát chưa có kiến thức đúng (68%).

Hơn 2/3 đối tượng được phỏng vấn có kiến thức đúng về phòng bênh SXH Tivi (67 ý kiến chiếm 48%), tiếp đến là qua sách báo (26 ý kiến chiếm 19%), qua các nguồn khác chiếm tỉ lệ thấp (từ 0-10%), trong đó tình nguyện viên sức khỏe cộng đồng chưa phát huy được vai trò.

2. Thực hành người dân về phòng bệnh SXH

Hầu hết người được phỏng vấn có áp dụng các biện pháp để diệt lăng quăng và muỗi (97%), vẫn còn 3% người dân chưa thực hành các biện pháp này.

Phần lớn đối tượng có thực hành tốt về việc đậy kín và súc rửa thường xuyên vật chứa nước (59%), 18% có thả cá diệt lăng quăng, tuy nhiên việc thực hiện của đối tượng về các biện pháp diệt lăng quăng khác còn hạn chế (chỉ chiếm 7%-vớt bỏ lăng quăng).

Phần lớn người dân thực hiện nhiều biện pháp về phòng muỗi cắn và diệt muỗi, trong đó biện pháp xịt thuốc chiếm tỉ lệ cao (45 %), và dùng nhang xua muỗi 39%, ngoài ra vợt điện, ngủ mùng, quạt máy là những biện pháp phổ biến được người dân đề cập.

Có 82% đối tượng tham gia nghiên cứu áp dụng ít nhất một biện pháp diệt lăng quăng.

85% người dân có áp dụng biện pháp diệt muỗi. Số gia đình xử lý đúng, đầy đủ dụng cụ chứa nước chiếm tỉ lệ cao 47%

37

Số gia đình không xử lý dụng cụ chứa nước chiếm tỉ lệ 24%.

3. Chỉ số côn trùng

Chỉ số nhà có lăng quăng: Nhà có lăng quăng/tổng số nhà điều tra x 100=56% Chỉ số dụng cụ chứa nước có lăng quăng (CSDCBG): Số dụng cụ chứa nước có lăng quăng/tổng dụng cụ chứa nước x 100 =86/327=26.3%

38

KIẾN NGHỊ

Công tác truyền thông của nhân viên y tế phải đẩy mạnh hơn nữa, không chỉ dừng lại ở việc phát tờ rơi và đi tuyên truyền từng hộ gia đình mà cần phải tận tay kiểm tra hướng dẫn cách thực hiện các biện pháp diệt lăng quăng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phải có thời gian kiểm tra định kỳ về việc dân có áp dụng đúng hay không vấn đề nhân viên y tế đã tuyên truyền, thời gian này cũng phải hợp lý và ngắn trong những lần đầu và sau đó nếu dân áp dụng tốt thì có thể dẫn rộng ra.

Thay đổi hướng truyền thông sao cho bớt nhàm chán.

Tiến hành những buổi lao động tập thể vệ sinh xung quanh khu dân cư.

Theo như điều tra thì dường như một số người dân đã quá “rành” để có câu trả lời cho hợp lý để có thể thoái thác nhanh chóng trước sự điều tra của điều tra viên, tuy nhiên đó chỉ là trên mặt lý thuyết nhưng kiểm tra thực tế thì dường như họ chưa thực hiện đúng như lời họ kể. Vấn đề đặt ra ở đây là quan trọng phải xem xét thực tế hơn là nghe lý thuyết.

Công tác dự phòng là chủ chốt trong vấn đề không để sốt xuất huyết xảy ra. Vì thế làm thế nào cho dân hiểu và làm đúng công tác dự phòng đó là vấn đề thành công nhất trong công tác truyền thông. Vì thế khi chúng ta phải sữa đổi vấn đề truyền thông nghiêng cao về công tác dự phòng là chủ yếu và gôm gọn nhẹ những vấn đề khác.

39

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ môn Ký sinh học (2013), Ký sinh trùng Y học, Nhà xuất bản Y Hà Nội. 2. Bộ môn Truyền nhiễm - Học viện Quân Y , Bệnh học truyền nhiễm và nhiệt đới, Nhà xuất bản Y Hà Nội.

3. Bộ môn Vệ Sinh-Môi trường-Dịch tể, Đại học Y hà Nội, Vệ Sinh môi trường dịch tể

tập II, Nhà xuất bản Y học.

4. Bộ Y Tế (2014), Các khuyến cáo phòng chống bệnh tay chân miệng, sốt xuất huyết,

sởi, Ban hành kèm theo công văn số 2789/BYT-TT-KT ngày 16/5/2014 của Bộ Y tế.

5. Bộ Y tế- Cục Y tế dự phòng, Sốt xuất huyết vẫn gia tăng tại một số quốc gia trên thế giới

6. Bộ Y tế(2012), Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị, sốt xuất huyết Dengue,Nhà xuất bản Y Hà Nội.

7. Danh Nhiều (2014), nghiên cứu về kiến thức,thái độ, thực hành phòng chống bệnh sốt xuất huyết của bà mẹ và có con dưới 15 tuổi tại xã Phú Tân,Huyện Châu Thành, tỉnh

Hậu Giang năm 2013, luận văn tốt nghiệp cử nhân Y tế công cộng, trường Đại học Y

dược Cần Thơ

8. Klaus Krickeberg, Phạm Thị Mỹ Hạnh, Phạm Văn Trọng, dịch tể học-chìa khóa của

dự phòng, nhà xuất bản y học

9. Nguyễn Việt Dũng, Phạm Hùng Lực, Nguyễn Hải Đăng (2015), ”Nghiên cứu hiệu quả can thiệp về phòng bệnh Sốt xuát huyết Dengue ở bà mẹ và có con dưới 15 tuổi tại quận Ô Môn năm 2013 ”, Tập san nghiên cứu khoa học- Trường Đại học Y dược Cần Thơ

10. Trần Văn Tuấn (2013), Nghiên cứu về kiến thức,thái độ, thực hành phòng chống bệnh sốt xuất huyết của người dân và chỉ số côn trùng tại hộ gia đình của xã Trường

Long, Huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2012, luận văn tốt nghiệp chuyên

khoa I, Y tế công cộng, trường Đại học Y dược Cần Thơ.

11. Trần Văn Hai, Lê Thành Tài (2008), Nghiên cứu về kiến thức,thái độ, thực hành phòng chống sốt Dengue/ sốt xuất huyết Dengue của người dân xã Bình Thành, Huyện

Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp năm 2006, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh.

12. Lê Văn Nghiệp (2011), Khảo sat kiến thức,thái độ, thực hành phòng chống sốt xuất huyết dựa vào cộng đồng ở xã Thạch Đông, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang năm 2010,

luận văn tốt nghiệp chuyên khoa I, Y tế công cộng, trường Đại học Y dược Cần Thơ. 13. Nguyễn Thị Kim Yến, Lê Thành Tài (2008), Nghiên cứu về kiến thức,thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh Sốt xuất huyết Dengue của người dân xã Mỹ Khánh, Huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2007, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh.

14. Phan Thị Hương (2011), Nghiên cứu về kiến thức,thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống sốt xuất huyết của người dân xã Vĩnh An, Huyện Vĩnh

Cửu, tỉnh Đồng Nai năm 2011, luận văn tốt nghiệp chuyên khoa I,Y tế công cộng,

40 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. WPRO, Sốt xuất huyết và những thông tin cần biêt , Văn phòng đại diện WHO ở Việt Nam

Tài liệu wedsite

Website tiếng Việt

16. http://benhnhietdoi.vn/tin-tuc/Benh-nhiet-doi/sot-xuat-huyet-nguyen-nhan-trieu-

chung-va-cach-dieu-tri_7836.html

17. http://vncdc.gov.vn/vi/phong-chong-dich-benh-trong-mua-he/119/-cach-phong-

benh-sot-xuat-huyet-

Website tiếng Anh:

18. https://en.wikipedia.org/wiki/Dengue_fever

19. Dengue Virus Infection in Africa, Volume 17, Number 8—August 2011.

http://wwwnc.cdc.gov.

20. Meghnath Dhimal (2014) , “Knowledge, Attitude and Practice Regarding Dengue Fever among the Healthly Population of Highland and Lowland Communities in Central

Nepal“, Pos One July 2014

21. www.denguevirusnet.com/history-of-dengue.html, History and Origin of Dengue Virus

22. www.who.int, Dengue and severe dengue in Asia.

41

TƯ LIỆU HÌNH ẢNH THỰC HÀNH CỘNG ĐỒNG 1 – NHÓM 15

42

Hình 2. Trước khi được trạm trưởng sinh hoạt.

SAU KHI ĐƯỢC GẶP NGƯỜI HƯỚNG DẪN TẠI TRẠM, NHÓM ĐƯỢC ĐỀU ĐỘNG ĐẾN KHU VỰC THẠNH PHÚ- PHƯỜNG PHÚ THỨ. KHU VỰC NÀY CÁCH TRẠM Y TẾ KHOẢNG 5KM NHỜ SỰ HƯỚNG DẪN TẬN TÌNH CỦA NGƯỜI DẪN DẪN, CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM THUẬN LỢI HƠN TRONG VIỆC ĐẾN TỪNG HỘ GIA ĐÌNH ĐỂ ĐIỀU TRA VÀ QUAN SÁT.

43

44

45

Hình 6. Những chiếc lu đựng nước không được đậy nắp an toàn.

46

Hình 8. Bể chứa nước sinh hoạt được xây bằng xi-măng, không có dụng cụ đậy lại, khó xúc rửa nên lăng quăng phát triển rất tốt.

47

Hình 9. Xung quanh nhà có những gáo dừa đọng lại nước mà vẫn chưa được vệ sinh.

48

Hình 11. Tình hình vứt rác bừa bãi tạo điều kiện cho sự sinh sôi lăng quăng tại khu vực dân cư. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Báo cáo điều tra kiến thức và thực hành phòng chống sốt xuất huyết tại phường phú thứ quận cái răng thành phố cần thơ (Trang 37)