Mối tương quan

Một phần của tài liệu Báo cáo điều tra kiến thức và thực hành phòng chống sốt xuất huyết tại phường phú thứ quận cái răng thành phố cần thơ (Trang 32)

Học vấn * Kiến thức dùng chung Crosstabulation

lu khap chan chong

kien binh cam hoa khac

tỉ lệ % 59,9 100 82,8 32,4 0 20 40 60 80 100 120 A xis T it le

Biểu đồ 3.13 Tình hình xử lý đúng dụng cụ chứa nước của đối tượng khảo sát

30 Kiến thức dùng chung Total Không có kiến thức dùng chung Có kiến thức dùng chung Học vấn Mù chữ Count 4 0 4 % within Học vấn 100.0% .0% 100.0% Cấp I Count 33 9 42 % within Học vấn 78.6% 21.4% 100.0% Cấp II Count 27 10 37 % within Học vấn 73.0% 27.0% 100.0% Cấp III Count 6 6 12 % within Học vấn 50.0% 50.0% 100.0% Trung học, CD, DH, SDH Count 4 1 5 % within Học vấn 80.0% 20.0% 100.0% Total Count 74 26 100 % within Học vấn 74.0% 26.0% 100.0%

*Nhận xét: tỉ lệ không có kiến thức chung đúng về SXH ở người dân mù chữ chiếm cao nhất 100%, thấp nhất là ở người dân có trình độ cấp III (50%).

Chi-Square Tests

Value df Asymp. Sig. (2-sided) Pearson Chi-Square 5.568a 4 .234 Likelihood Ratio 6.146 4 .189 Linear-by-Linear Association 2.470 1 .116 N of Valid Cases 100

a. 5 cells (50.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 1.04.

*Kết luận: chưa có đủ bằng chứng để chỉ ra rằng kiến thức chung về bệnh SXH của người dân khác nhau theo trình độ học vấn.

31

CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu:

Đây là nghiên cứu mô tả cắt ngang tại cộng đồng nhằm xác định kiến thức và thực hành phòng chống SXH Phú Thứ là một trong bảy phường thuộc quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ, Việt Nam. Đối tượng nghiên cứu là những người có tuổi đời từ 18 tuổi trở lên đủ minh mẫn trả lời câu hỏi và sẵn sàng cung cấp thông tin phục vụ cho nghiên cứu, (trong đó đối tượng có tuổi lớn nhất là 84, tuổi trung bình của đối tượng là 47.23.)

Trong mẫu nghiên cứu: đa số là nữ (chiếm 79%), tỷ lệ này khác với nghiên cứu của Lê Thành Tài, Nguyễn Thi ̣ Kim Yến về khảo sát kiến thức, thực hành về phòng chống sốt xuất huyết dựa vào cô ̣ng đồng ở xã Mỹ Khánh, huyê ̣n Phong Điền, TP Cần Thơ năm 2007 là 38,2% nam và 61,8% nữ [2]. Tuy vậy, sự khác nhau về tỷ lệ trong mẫu nghiên cứu này không ảnh hưởng đến việc chúng ta đánh giá về kiến thức và thực hành phòng chống SXH.

Phần lớn đối tượng điều tra có độ tuổi lớn hơn 54 (chiếm 37%) và đối tượng chiếm tỉ lệ thấp nhất ở độ tuổi nhỏ hơn 25. Các nhóm tuổi còn lại có tỉ lệ chiếm từ 17-20% .Tuổi cao nhất trong mẫu nghiên cứu là 84, tuổi trung bình của đối tượng là 47.23. Tỷ lệ này là một yếu tố phù hợp và thuận lợi: nếu họ nhận thức và hiểu biết đúng về bệnh thì sẽ có tác động đến việc thay đổi tích cực của bản thân và gia đình trong việc phòng chống SXH.

Về trình độ học vấn, chiếm tỷ lệ cao đứng đầu là cấp 1 (42%), cấp 2 (37%), tiếp đó là cấp 3 (12%), 5% có trình độ Trung học chuyên nghiệp trở lên, cuối cùng có 4% đối tượng mù chữ. Tỷ lệ này đối tượng có học vấn dưới cấp 1 nhỏ hơn tỷ lệ trong nghiên cứu của Lê Thành Tài, Nguyễn Thi ̣ Kim Yến về khảo sát kiến thức, thực hành về phòng chống sốt xuất huyết dựa vào cô ̣ng đồng ở xã Mỹ Khánh, huyê ̣n Phong Điền, TP Cần Thơ năm 2007 (50,9%) [2]. Tỷ lệ người có học vấn trên cấp 1 ở đây cao, sẽ dễ dàng cho việc khai thác thông tin nghiên cứu cũng như tuyên truyền giáo dục ý thức và hành động.

Trong mẫu nghiên cứu đối tượng điều tra hầu hết là dân tộc Kinh, chỉ có 1% là dân tộc Khơ-me, không có dân tộc khác.

Về nghề nghiệp, nghề nội trợ chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng số hộ gia đình (40%), kế đó là nghề làm ruộng chiếm 28%, ít nhất CBNN (chiếm 1%), một số nghề nghiệp khác như buôn bán, thợ may (chiếm 15%).không có đối tượng nào thất nghiệp, tỷ lệ này tương đương với tỷ lệ trong nghiên cứu của Phan Thị Hương về khảo sát kiến thức, thực hành về phòng chống sốt xuất huyết dựa vào cô ̣ng đồng ở xã Vĩnh An, huyện Vĩnh Cựu, tỉnh Đồng Nai năm 2011 (36,2%)[4]. Đối tượng được phỏng vấn đa phần làm ruộng, trình độ nhận thức thấp.

32

4.2 Kiến thức về bệnh và phòng chống bệnh SXH: 4.2.1Kiến thức về bệnh: 4.2.1Kiến thức về bệnh:

Khi được hỏi về biểu hiện của bệnh SXH, : gần ½ đối tượng khảo sát trả lời không biết về biểu hiện của bệnh SXH. Tỉ lệ người dân biết về các biểu hiện khác của SXH chưa đến 10% (thấp nhất là 1% và cao nhất là 9%). Điều này chứng tỏ tỷ lệ người dân không biết còn cao, đối tượng không nhận ra bệnh nên không biết cách theo dõi, chữa trị kịp thời, tỷ lệ này thấp hơn kết quả nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành và các yếu tố liên quan về phòng chống SXH trong nghiên cứu của Nguyễn Văn Danh năm 2005 tại xã Phú Vinh, Định Quán, Đồng Nai là 54%, thấp hơn kết quả của Lê Thị Thanh Hương về kiến thức, thái độ, thực hành và các yếu tố liên quan về phòng chống SXH tại Bình Thành, Thanh Bình, Đồng Tháp là 59,7%.

Trong mẫu nghiên cứu, 100% đối tượng được khảo sát chưa có kiến thức đúng về bệnh SXH.Tỷ lệ này chứng tỏ người dân thiếu kiến thức về bệnh để theo dõi, đồng thời điều trị kịp thời. Tỷ lệ đạt về kiến thức biểu hiện của bệnh SXH thấp hơn rất nhiều trong nghiên cứu của Lê Thành Tài, Nguyễn Thi ̣ Kim Yến về khảo sát kiến thức, thực hành về phòng chống sốt xuất huyết dựa vào cô ̣ng đồng ở xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ năm 2007 là 70,9% [2], thấp hơn tỷ lệ trong nghiên cứu của Trần Văn Hai, Lê Thành Tài về khảo sát kiến thức, thực hành về phòng chống sốt xuất huyết dựa vào cô ̣ng đồng ở xã Bình Thành, huyê ̣n Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp năm 2006 là 59,7% [3]. Sự khác biệt quá lớn này có thể là do trình độ dân trí còn thấp, đa phần làm ruộng chưa tiếp xúc được với nhiều nguồn thông tin, do bộ câu hỏi, thời gian thực hiện phỏng vấn,… Qua đó còn thể hiện công tác tuyên truyền về bệnh SXH chưa được quan tâm đúng mức, người dân còn chưa có kiến thức về biểu hiện ban đầu của bệnh quá nhiều.

4.2.2 Kiến thức về nguyên nhân và trung gian truyền bệnh:

Khi được hỏi về đường lây của bệnh SXH thì có có 66 đối tượng (chiếm 66%) biết bệnh SXH do muỗi truyền. tỷ lệ này thấp hơn trong nghiên cứu của Lê Thành Tài, Nguyễn Thi ̣ Kim Yến về khảo sát kiến thức, thực hành về phòng chống sốt xuất huyết dựa vào cộng đồng ở xã Mỹ Khánh, huyê ̣n Phong Điền, TP Cần Thơ năm 2007 là 96,5% [2], thấp hơn trong nghiên cứu của Phan Thi ̣ Hương về khảo sát kiến thức, thực hành về phòng chống sốt xuất huyết dựa vào cô ̣ng đồng ở xã Vĩnh An, huyện Vĩnh Cựu, tỉnh Đồng Nai năm 2011 (86,8%) [4].Trong số 66 đối tượng biết về cách thức lây bệnh SXH thì có 27 người dân (40,9%) trả lời đúng là muỗi vằn/aedes/sọc trắng đen, có 5 người (chiếm 7,6%) trả lời loại muỗi khác (chủ yếu là Anopheles), hơn 50% người dân không biết loại muỗi gây bệnh SXH (=51,5%).Tỷ lệ số đối tượng trả lời trung gian truyền bệnh SXH là muỗi vằn thấp hơn trong nghiên cứu của Lê Thành Tài, Nguyễn Thi ̣ Kim Yến về khảo sát kiến thức, thực hành về phò ng chống sốt xuất huyết dựa vào cô ̣ng đồng ở xã Mỹ Khánh, huyê ̣n Phong Điền, TP Cần Thơ năm 2007 (74,4%)[2] và thấp hơn tỷ lệ trong nghiên cứu của Lê Văn Nghiệp về khảo sát kiến thức, thực hành về phòng chống sốt xuất huyết dựa vào cộng đồng ở xã Tha ̣nh Đông, huyê ̣n Tân Hiê ̣p, tỉnh Kiên Giang năm 2010 (98,6%) [1].Trong khi đó có 30% đối tượng không biết đường lây của bệnh SXH.

33

Khi được hỏi về thời gian hoạt động của muỗi, đa số người dân không biết (40,9%) và chỉ có 21,2% đối tượng trả lời đúng về thời điểm muỗi gây bệnh SXH hoạt động. hơn 2/3 đối tượng được phỏng vấn có kiến thức đúng về phòng bênh SXH. tỷ lệ này cao hơn trong nghiên cứu của Lê Thành Tài, Nguyễn Thi ̣ Kim Yến về khảo sát kiến thức, thực hành về phòng chống sốt xuất huyết dựa vào cô ̣ng đồng ở xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ năm 2007 (35,9%) [2].

Khi được hỏi về nơi muỗi đẻ trứng có đa số người dân cho rằng muỗi gây bệnh SXH đẻ trứng ở lu kiệu chứa nước (chiếm 37%), ít nghĩ đến việc chúng đẻ trứng ở lọ hoa, chén nước chống kiến, lu khạp chén bể hay vỏ xe đọng nước (dao động từ 2%-4%). Ngoài ra có 14% đối tượng trả lời không biết về nơi muỗi đẻ trứng.Tỷ lệ thấp hơn so với kết quả trong nghiên cứu của Phan Thị Hương về khảo sát kiến thức, thực hành về phòng chống sốt xuất huyết dựa vào cô ̣ng đồng ở xã Vĩnh An, huyện Vĩnh Cựu, tỉnh Đồng Nai năm 2011 (68,4%) [4], thấp hơn trong kết quả nghiên cứu của Lê Thành Tài, Nguyễn Thi ̣ Kim Yến về khảo sát kiến thức, thực hành về phò ng chống sốt xuất huyết dựa vào cô ̣ng đồng ở xã Mỹ Khánh, huyê ̣n Phong Điền, TP Cần Thơ năm 2007 (58,2%) [2]. Điều này chứng tỏ người dân vẫn chưa có kiến thức về thời gian muỗi hoạt động cũng như nơi muỗi đẻ trứng, khó khăn cho việc tuyên truyền vận động phòng chống muỗi đốt ngăn ngừa SXH.

4.2.3 Kiến thức về phòng bệnh:

Trong số các câu trả lời về phương pháp loại trừ nơi muỗi đẻ trứng :Phần lớn đối tượng có kiến thức tốt về việc đậy kín và súc rửa thường xuyên vật chứa nước(63%), 20% có thả cá diệt lăng quăng, tuy nhiên hiểu biết của đối tượng về các biện pháp diệt lăng quăng khác còn hạn chế (chỉ chiếm từ 1-7%), cao hơn kết quả trong nghiên cứu của nghiên cứu của Phan Thi ̣ Hương về khảo sát kiến thức, thực hành về phòng chống sốt xuất huyết dựa vào cộng đồng ở xã Vĩnh An, huyê ̣n Vĩnh Cựu, tỉnh Đồng Nai năm 2011 (52,6%) [4].

Khi được hỏi về phương pháp phòng muỗi cắn và diệt muỗi thì phần lớn người dân biết nhiều biện pháp về phòng muỗi cắn và diệt muỗi, trong đó biện pháp xịt thuốc và dùng nhang xua muỗi chiếm tỉ lệ cao (gần 50%), ngoài ra vợt điện, ngủ mùng, quạt máy là những biện pháp phổ biến được người dân đề cập.cao hơn tỷ lệ trong nghiên cứu của nghiên cứu của Phan Thi ̣ Hương về khảo sát kiến thức, thực hành về phòng chống sốt xuất huyết dựa vào cô ̣ng đồng ở xã Vĩnh An, huyê ̣n Vĩnh Cựu, tỉnh Đồng Nai năm 2011 ( 33% dùng nhang muỗi) [4]. Điều này cho thấy người dân phần nào đã có ý thức trong việc phòng chống muỗi đốt ngăn ngừa lây truyền dịch bệnh SXH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ lệ về đạt kiến thức phòng bệnh : hơn 2/3 đối tượng được phỏng vấn có kiến thức đúng về phòng bênh SXH.có phần cao hơn so với nghiên cứu của Phan Thị Hương về khảo sát kiến thức, thực hành về phòng chống sốt xuất huyết dựa vào cộng đồng ở xã Vĩnh An, huyê ̣n Vĩnh Cựu, tỉnh Đồng Nai năm 2011 (46,8%) [4]. Tuy nhiên do rình độ học vấn còn thấp, khó khăn trong việc tiếp cận với các kênh thông tin tuyên truyền, bộ câu hỏi thu thập thông tin, thời gian và địa điểm thu thập thông tin,…. Hoă ̣c cũng dù người dân đã ý thức được phòng chống bê ̣nh sốt xuất

34

huyết, nhưng chưa có đủ thông tin kiến thức về bê ̣nh và cách phòng chống bê ̣nh để đa ̣t được hiê ̣u quả tối ưu.

4.2.4 Nguồn cung cấp thông tin về bệnh SXH:

chủ yếu nguồn cung cấp lượng kiến thức truyền tải cho người dân về bệnh SXH phần lớn qua tivi (67 ý kiến chiếm 48%), tiếp đến là qua sách báo (26 ý kiến chiếm 19%), qua các nguồn khác chiếm tỉ lệ thấp (từ 0-10%), trong đó tình nguyện viên sức khỏe cộng đồng chưa phát huy được vai trò.Tỷ lệ này thấp hơn với tỷ lệ của trong kết quả nghiên cứu của Lê Thành Tài, Nguyễn Thi ̣ Kim Yến về khảo sát kiến thức, thực hành về phòng chống sốt xuất huyết dựa vào cô ̣ng đồng ở xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ năm 2007 ( tivi chiếm 87,1%) [2]. Cần đẩy mạnh các kênh truyền thông để tuyên truyền kiến thức về bệnh và phòng bệnh SXH cho người dân, đặc biệt là mạng lưới cộng tác viên và cán bộ y tế tuyên xã, phường. Mă ̣c dù là những thông tin người dân đã biết qua báo đài nhưng vẫn chưa được hoàn chỉnh trong nhận thức của người dân vì thế các cán bô ̣ y tế, cô ̣ng tác viên nên đến nhà của người dân tuyên truyền thông tin, giáo du ̣c, hướng dẫn người dân thu ̣ hành cụ thề người dân cách phòng chống bê ̣nh và giám sát người dân áp dụng có đúng các biê ̣n pháp hướng dẫn hay không.

Điều này cho thấy các chính quyền quản lý và y tế ta ̣i đi ̣a còn lơ là trong viê ̣c tuyên truyền giáo du ̣c người dân về kiến thức và thực hành phòng chống bê ̣nh sốt xuất huyết và cũng là mô ̣t trong những nguyên nhân mà người dân ở khu vực này không có kiến thức về thực hành phòng chống bê ̣nh sốt xuất huyết tốt .

4.3 Thực hành phòng chống bê ̣nh sốt xuất huyết 4.3.1 Thực hành chống muỗi đốt 4.3.1 Thực hành chống muỗi đốt

Trong các biện pháp xua muỗi và diê ̣t muỗi, các đối tượng sử du ̣ng nhiều nhất là dùng thuốt xịt muỗi (53%), kế đến là sử dụng nhang muỗi (49%) và quạt máy (38%). Tỷ lệ này khác với đối tượng nghiên cứu của Lê Thành Tài, Nguyễn Thi ̣ Kim Yến năm 2007 , biê ̣n pháp đứng đầu là ngủ mùng cả ngày lẫn đêm là 100% . Mă ̣c dù tỉ lệ các đối tượng nghiên cứu hiểu biết về thời gian hoa ̣t động của muỗi vằn cao, nhưng có thể do sự khác biê ̣t của thời gian, đối tượng và bô ̣ câu hỏi nghiên cứu. Cần chú trong thời gian này thời tiết khá nóng nên người dân nga ̣i mắc mùng vào ban ngày và mặc quần áo dài tay, nên thường các đối tượng cho ̣n sử dụng thuốc xịt muỗi và nhang muỗi, quạt máy để xua muỗi với tiêu chí là xua được muỗi mà vẫn mát mẻ.

4.3.2 Thực hành kiểm soát muỗi và lăng quăng

Trong các biện pháp áp dụng để loại trừ nơi muỗi đẻ trứng, thì đâ ̣y kín vâ ̣t chứa nước (59%) là cao nhất. Tỉ lê ̣ này thấp hơn nghiên cứu của Lê Văn Nghiê ̣p năm 2010 khảo sát kiến thức thực hành phòng chống sốt xuất huyết dựa vào cô ̣ng đồng xã Thạnh Đông huyện Tân Hiệp tỉnh Kiên Giang (99,7%) [1], tỉ lê ̣ này thấp hơn nghiện cứu các đối tượng xã Mỹ Khánh, huyê ̣n Phong Điền, TP Cần Thơ của Lê Thành Tài và Nguyễn Thị Kim Yến năm 2007 (95,9%) [2]. Sự khác nhau này có thể là do thờ i gian, đi ̣a lý, đối tượng và các phân loa ̣i thực hành khác nhau.

35

Theo thông kê thì phần lớn các đối tượng chỉ sử du ̣ng 1 biê ̣n pháp để loa ̣i trừ muỗi đẻ trứng là 82%

Các đối tượng nghiên cứu đa phần không xử lý du ̣ng cu ̣ chứa nước chiếm 24%, những đối tượng xử lí du ̣ng cu ̣ chứa nước đúng hoàn toàn chiếm tỷ lê ̣ cao nhất 47%.

Trên các đối tượng nghiên cứu thì lu, khạp, phuy chứa nước sinh hoạt là vâ ̣t dụng đựng nước trong gia đình chiếm nhiều nhất, nhưng có tới 24% số lượng không được xử lí và 29 % số lượng xử lí nhưng chưa hoàn toàn. Có nghĩa là 47% số lượng lu, khạp, phuy chứa nước sinh hoạt được xử lí hoàn toàn. Theo quan sát của các cộng tác viên thì các vật chứa nước trong nhà là lu, kha ̣p, phuy nước đa phần là dùng để chứ a nước sinh hoa ̣t, người dân sử du ̣ng nước trong các lu, kha ̣p, phuy nước thường xuyên tắm rửa, giă ̣t dũ, nấu ăn… Nên các du ̣ng cu ̣ chứa nước xử lí tốt cũng

Một phần của tài liệu Báo cáo điều tra kiến thức và thực hành phòng chống sốt xuất huyết tại phường phú thứ quận cái răng thành phố cần thơ (Trang 32)