Khi hàn các chân IC không để cho chì chảy nhiều làm dính các chân IC.

Một phần của tài liệu Lắp ráp mạch dao động tạo sóng vuông có tần số thay đổi được (Trang 63 - 68)

II. CAPTURE CISLIÊN THÔNG VỚILAYOƯTPLUS

s Khi hàn các chân IC không để cho chì chảy nhiều làm dính các chân IC.

LVTN: DAO ĐỘNG ĐA HÀI GVHD: Phan Thanh Vân

Mặc dù cũng chạy tốt, nhưng không mang tính thẩm mỹ cao vì chưa có kinh nghiệm hàn mạch nên các sắp xếp các linh kiện không đẹp.

Cũng là mạch như vậy, các bạn có thể xem lại sản phẩm thứ hai của mình!

Hoặc các bạn cũng có thể tự tay thiết kế cho mình những mạch tương tự với các dòng chữ mà mình yêu thích. Lưu ý, các đèn LED mắc song song và bạn phải thận trọng các mối hàn, không để cho chúng dính nhau.

LVTN: DAO ĐỘNG ĐA HÀI GVHD: Phan Thanh Vân

4- Khảo sát mach:

Như đã giới thiệu ở phần lý thuyết, đây là một mạch đa hài phiếm định dùng IC OP AMP để tạo ra xung vuông có tần số thay đổi được.

Biến trở Rbientro 0 -H00kf2 là dụng cụ dùng để thay đổi tần số của xung ra. Đèn LED, là dụng cụ giúp ta nhận thấy sự thay đổi của tần số. Khi ta chỉnh biến trở, thì thấy độ nhấp nháy của đèn

LED thay đổi.

Tần số của mạch được tính theo công thức:

/ =--- ---

2,2(R3 +Rhientro)C

Tần số lớn nhất của mạch: Khi R3 = 22kíT; Rbientro= ôn

/ =---—T--- - 4,4

■' 2,2 (R, + RUen,JC

Tần số thấp nhất của mạch: Khi R3 =22kn, Rbieniro= lOOkEì

/ =---!---0,79 Hz

LVTN: DAO ĐỘNG ĐA HÀI_________________________________________GVHD: Phan Thanh Vân //. MA CH CHÓNG TRỘM DÙNG IC 555

Đây cũng là một loại mạch đa hài phiếm định, vì IC555 thường được sử dụng trong mạch đa hài ở hai loại mạch: mạch đa hài một trạng thái bền và mạch đa hài phiếm định. Tuy nhiên trong mạch một trạng thái bền IC555 có tác dụng như một Rơ-le thời gian. Nó được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp, trong các bộ vi xử lý của máy vi tính.

Em chọn mạch đa hài phiếm định vì mạch này gần gũi với chúng ta.

Tiến hành sắp xếp các linh kiện trên phần mềm ORCAD, ta có một mạch như sau:

LVTN: DAO ĐỘNG ĐA HÀI Bước 2: Chon mua linh kiên

GVHD: Phan Thanh Vân

Với mô hình như trên, và tiến hành mua các linh kiện với các trị số như sau: Cl=47pF C2= 10nF C3= 10nF C4 = 4,7pF Rl=18kQ R2= lOOk Q R3=56kQ R4= 47k Q. R5=100Í2 Loa 8 íì- 0,5W Nguồn 12V hoặc 15V

Cũng tiến hành tưong tự mạch hàn trên, ta tiến hành cho thử nghiệm mạch trên bảng mạch chạy thử trước, nếu mạch chạy tốt thì ta tiến hành hàn. Các bạn có thể xem sản phẩm của mình.

Với một chút ít kinh nghiệm nhỏ nhoi và một số sản phẩm đơn giản, hi vọng có thể giúp ích các bạn trong việc tiến hành hàn một mạch điện theo ý thích của mình.

LVTN: DAO ĐỘNG ĐA HÀI GVHD: Phan Thanh Vân

Một phần của tài liệu Lắp ráp mạch dao động tạo sóng vuông có tần số thay đổi được (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w