27, 30 (Các thông số này chúng ta chọn tuỳ ý, nhưng thông thường là các giá trị đã nêu hoặc các giá trị 20, 30) Nhấp OK Lúc này các dòng của cột Width trong hộp thoại Nets sẽ xuất

Một phần của tài liệu Lắp ráp mạch dao động tạo sóng vuông có tần số thay đổi được (Trang 58 - 62)

II. CAPTURE CISLIÊN THÔNG VỚILAYOƯTPLUS

25, 27, 30 (Các thông số này chúng ta chọn tuỳ ý, nhưng thông thường là các giá trị đã nêu hoặc các giá trị 20, 30) Nhấp OK Lúc này các dòng của cột Width trong hộp thoại Nets sẽ xuất

các giá trị 20, 25, 30). Nhấp OK. Lúc này các dòng của cột Width trong hộp thoại Nets sẽ xuất hiện các thông số mà ta vừa nhập.

Đen đây ta có thể cho chương trình tự động chạy để tạo mạch in: Nhấp vào Auto / Autoroute / Board, sau khi công việc hoàn tất, sẽ có hộp thoại thông báo, ta chỉ cần nhấp vào OK . Trên màn hình sẽ xuất hiện bảng mạch in đã hoàn tất.

SVTH: Kiều Thị Ny Trang 68

LVTN: DAO ĐỘNG ĐA HÀI GVHD: Phan Thanh Vân

Sau khi kết thúc việc sắp xếp linh kiện, chúng ta vẽ khung viền nhằm giới hạn kích thuớc của bảng mạch in: Chọn biểu tuợng Obstacle Tool p" trên thanh công cụ, đua chuột đến vị trí góc trái của bảng mạch in, nhấp chuột để vẽ. Khi kết thúc, nhấp phải chuột và chọn lệnh End Command.

Bây giờ ta sẽ đặt tên nhằm chú thích cho bảng mạch : Nhấp chọn biểu tuợng Text Tool trên thanh công cụ

LVTN: DAO ĐỘNG ĐA HÀI_________________________________________GVHD: Phan Thanh Vân Sau đó đưa trỏ chuột vào vùng làm việc và nhấp phải chuột, chọn lệnh New, hộp thoại Edit Text xuất hiện, trong khung Text String nhập vào tên mà ta muốn đặt.

Sau khi nhập xong nhấp OK .

Khi đó trên đầu chuột có khung chữ nhật, di chuyển chuột để đưa khung đến vị trí cần đặt và nhấp trái chuột để định vị.

Như vậy, chúng ta đã thực hiện xong việc vẽ và thiết kế mạch in cho mạch đèn chóp nháy .Các bạn có thể thấy rằng việc sắp xếp tốt các linh kiện sẽ cho ta một mạch in khá đẹp và mang tính thẩm mỹ cao.

Sau khi cho chạy mạch nối tự động của linh kiện,bạn thấy đường chạy không đẹp như ý muốn, bạn có thể vào lại phần Auto/Urount/Board. Đe xóa các lớp nối, tiến hành sắp xếp lại các linh kiện và cho chạy lại. ta sẽ được một mạch in như ý muốn.

LVTN: DAO ĐỘNG ĐA HÀI

GVHD: Phan Thanh Vân

Các bạn cũng có thể làm mạch nguyên lý với các loại IC. Khó khăn của chúng ta gặp phải chính là hình dạng chân của IC không như chúng ta mong muốn, điều đó không sao cả, các bạn có thể vào Edit Property để chỉnh sửa, như tôi đã hướng dẫn ở phần trên. Trong phần liên thông với Playout Plus, các bạn có thể gặp khó khăn trong việc chọn chân cho linh kiện, cũng không sao cả! các bạn có thể chọn nhanh một loại Footprin nào đó có số chân lớn hơn cũng được, sau khi vào được trang vẽ, sắp xếp xong mạch, các bạn hãy nhấp phải vào linh kiện vào Edit Properties , vào mục Footprints để chọn lại chân và nhấp OK. Thông thường với các IC có 8 chân các bạn có thể chọn loại chân D100B trong mục Liberies và loại D100B/8/W.300/L.450 trong mục Footprints

Đây là mạch in với IC OP AMP trong mạch đa hài phiếm định mà mình đã làm:

LVTN: DAO ĐỘNG ĐA HÀI GVHD: Phan Thanh Vân

Qua phần hướng dẫn sơ trên đây, cộng với một chút khả năng tự học của các bạn, mình tin các bạn có thể thực hiện những mạch ORCAD phức tạp hơn. Chúc các bạn thành công!!!

LVTN: DAO ĐỘNG ĐA HÀI GVHD: Phan Thanh Vân

Một phần của tài liệu Lắp ráp mạch dao động tạo sóng vuông có tần số thay đổi được (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w