II. Một số giải pháp thúc đẩy XK chè của Tổng công ty chè Việt Nam.
1. Nhóm các giải pháp vi mô.
1.3. Về nguồn hàng:
Với đặc thù của một DNNN lớn, lại hoạt động trong một ngành đợc Nhà nớc giao nhiệm vụ góp phần phát triển kinh tế miền núi, vùng sâu, vùng xa, việc quản trị nguồn hàng của Tổng công ty không chỉ nhằm đảm bảo đủ nguồn hàng XK mà còn phải phát triển đợc vùng nguyên liệu, phát triển đợc sản xuất ở các đơn vị thành viên. Quan hệ giữa Tổng công ty với các nhà cung cấp trong ngành
hàng theo hớng sau:
1.3.1. Liên kết giữa các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh trên cơ sở hai bên cùng có lợi.
Tổng công ty đã có những thành công đáng kể trong việc tạo ra các mối liên kết này trong phạm vi quản lý của mình, nên tiếp tục duy trì và củng cố. Gắn hơn nữa lợi ích ngời sản xuất nông nghiệp với lợi ích của sản xuất công nghiệp và XK. KNXK tăng phải kéo théo năng lực sản suất ở các đơn vị sản xuất tăng và đời sống ngời trồng chè đợc cải thiện.
Bên cạnh đó, từng bớc thống nhất lợi ích giữa các đơn vị thuộc Tổng công ty và các đơn vị khác trong cùng một địa bàn (ở vùng chè lớn hay trên toàn tỉnh) nhằm loại bỏ yếu tố cạnh tranh không lành mạnh, gây phơng hại tới lợi ích chung.
Gắn sản xuất với thị trờng, phổ biến khoa học kỹ thuật để dần dần công nghiệp hóa - hiện đại hoá nông nghiệp. Tạo nên sự phối hợp thống nhất từ khâu sản xuất nông nghiệp tới tận khâu lu thông để làm sản phẩm luôn đáp ứng đợc thị hiếu ngời tiêu dùng.
1.3.2. Về quan hệ giữa các đơn vị với nguồn nhiên liệu.
Ông Tổng giám đốc đã ví các doanh nghiệp chè nh những "Nhà nớc nhỏ" thực hiện chức năng điều tiết thị trờng , phân phối lại thu nhập, tạo động lực cho quá trình xây dựng các vùng nguyên liệu tập trung. Hiện nay khi đồi chè đã đợc giao khoán cho ngời lao động, họ có quyền thế chấp, chuyển nhợng, thừa kế. Do đó, sản xuất nguyên liệu phân tán hơn, doanh nghiệp không còn dễ dàng can thiệp vào việc và chăm sóc chè bằng các chỉ thị, mệnh lệnh nh trớc đây nữa. Đễ thực hiện đợc vai trò "Nhà nớc nhỏ", công cụ của các daonh nghiệp bây giờ là một chính sách giá mua nguyên liệu ổn định và có tính cạnh tranh, cùng với những định hớng sản xuất, những hỗ trợ về mặt vốn kỹ thuật... sao cho ngời trồng chrf có thể thu đợc lợi nhuận lớn nhất từ tài sản đợc giao.
Tiếp tục với hình thức khoán vờn, đấu thầu, bán đồi chè ... làm cơ sở để tiến hành CPH rông rãi hơn khi ngời lao động có đủ thu nhập và có khả năng tăng vốn để góp cổ phần. Với các cơ sở chế biến công nghiệp, có thể áp dụng hình thức khoán sản lợng, khoán chất lợng, đấu thầu thiết bị, hoá giá tài sản, tạo điều kiện cho công nhân mua cổ phiếu băng các hình thức u đãi nh: cho trả chậm, lãi suất thấp...
Giải quyết triệt để tình trạng buông lỏng, khoán trắng. Ngoài việc cung cấp giống, phân bón... còn phải kiểm tra, đôn đốc để ngời lao động thực hiện đúng quy trình canh tác. Phát hiện và xử lý kịp thời các sai phạm, kể cả dùng các biện pháp mạnh nh thu lại đất chè.
tham khảo một số công thức đã có kết quả nh (5+10+4) (với trang trại) và (2+3+5) (với tiểu trang trại). Nghĩa là: chè cà phê, các cây công nghiệp khác chiếm 2 - 5 ha, rừng khoanh nuôi chiếm 3 - 10 ha, nuôi 4 loại gia súc (trâu, bò, lợn dê, hơu,...). Xoá bỏ thế độc canh, thực hiện đa dạng cây, con, hoa màu để phân tán rủi ro.
1.3.3. Về quan hệ giữa Tổng công ty và các đơn vị.
Các đơn vị thành viên giao hàng cho Tổng công ty trên cơ sở kế hoạch năm. Nếu giao chỉ tiêu cho các đơn vị không đúng với khả năng của họ và sai sót đó không đợc phát hiện kịp thời thì việc mua hàng XK sé rơi vào thế bị động. Vì vậy, để đảm bảo đủ hàng xuất, Tổng công ty có thể áp dụng hai phơng pháp sau đây để theo dõi nguồn hàng.
- Nghiên cứu khả năng sản xuất, tiêu thụ của từng mặt hàng. Dùng phơng thức này, ngời ta làm phiếu theo dõi đối với từng mặt hàng.
Phiếu theo dõi mặt hàng x Yêu cầu của khách hàng Nguồn hàng đã có quan hệ Nguồn hàng cha có quan hệ
Số lợng Giá trị Tên ngời
cung cấp Số lợng Giá trị
Tên ngời
cung cấp Số lợng Giá trị
Phơng pháp này cho phép ta nắm đợc cung cầu với từng mặt hàng XK của ta. Nhng để tìm hiểu cụ thể tình hình sản xuất của từng cơ sở thì phải sử dụng phơng pháp thứ hai.
- Nghiên cứu năng lực sản xuất và cung ứng của từng đơn vị. Năng lực này thể hiện qua các chỉ tiêu, số lợng và chất lợng hàng cung ứng hàng năm, giá thành, tình hình trang thiết bị, trình độ kỹ thuật...