Phân tích kết quả xuất khẩu chè trên thị trờng:

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của tổng công ty chè việt nam (Trang 46 - 51)

IV. Phân tích hoạt động xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt Nam.

3.Phân tích kết quả xuất khẩu chè trên thị trờng:

Trong những năm qua, Việt Nam tích cực mở rộng các mối quan hệ, tham gia tích cực vào các tổ chức kinh tế quốc tế nên thị trờng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam đã có những thay đổi rõ rệt theo chiều hớng đa dạng hơn. Trớc kia, hàng hoá của Việt Nam chủ yếu xuất sang Liên xô và các nớc XHCN. Nhng từ những năm 90 trở lại đây do sự sụp đổ của hệ thống này, hàng hoá của ta xuất sang những thị trờng mới ở nhiều châu lục khác nhau. Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam đợc mở rộng nh vậy là nhờ vào chính sách đa dạng hoá mặt hàng và đa phơng hoá các quan hệ kinh tế thơng mại. Mỗi mặt hàng khác nhau đã xuất đi nhiều nơi trên thế giới để vùa khai thác đợc lợi thế của thị trờng vừa phân tán đợc rủi ro. Hiện nay, Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với 120 nớc và vùng lãnh thổ.

Hàng năm doanh số xuất khẩu chè chiếm trên 90% trong tổng số doanh thu của Tổng công ty cho nên vấn đề chính là thị trờng nớc ngoài. Đây là triển vọng để Tổng công ty có thể mở rộng thị trờng, khuếch trơng uy tín của Tổng công ty trên thị trờng thế giới. Để thực hiện những mục tiêu trên thì vấn đề cốt yếu đầu tiên phải giải quyết là thị trờng tiêu thụ, vì đó là mục tiêu lớn nhất để cho một ngành hàng kinh tế kỹ thuật phát triển, nó quyết định toàn bộ quá trình kinh doanh và sự phát triển trong tơng lai. Để giữ vững đợc thị trờng đã có và ngày càng mở rộng nhiều hơn điều quan trọng là phải tạo ra đợc sản phẩm chè có chất lợng cao, bao bì đẹp thu hút đợc ngời tiêu dùng, giá thành hợp lý, sản phẩm cạnh tranh đợc trên thị trờng mà trong đó chất lợng là nhân tố quyết định hàng đầu. (Xem biểu5)

của Tổng công ty còn nhiều yếu kém, cha thâm nhập đợc vào các thị trờng lớn nhiều tiềm năng, đặc biệt khi gặp các đối thủ “nặng ký” Tổng công ty trở nên quá “nhỏ bé” và chịu nhiều thua thiệt. Vì vậy, trớc mắt Tổng công ty cần chủ động hơn nữa trong việc tìm kiếm và khai thác thị trờng mới, duy trì và củng cố những thị trờng truyền thống với sự hỗ trợ của nhà nớc trong việc khai thác các mối quan hệ kinh tế – chính trị, ký kết các hiệp định thơng mại hoặc các văn bản thoả thuận hợp tác với các nớc. Nhìn chung, vấn đề thị trờng vẫn là vấn đề lớn còn nhiều bức xúc đòi hỏi nhiều nỗ lực không chỉ về phía doanh nghiệp mà còn từ phía Nhà nớc.

Đơn vị tính: USD/năm Nớc 1996 1997 1998 1999 2000 1. Nga 173.165 226.437 1.017.450 800.258 1.008,0000 2. ấn Độ 28.111 - - - - 3. Ba Lan 277.449 47.323 57.900 310.325 312,950 4. Anh 220.916 13.600 - 11.440 160,420 5. Singapor 1.063.727 584.473 - 149.492 198,000 6. Đài Loan 675.702 670.499 419.426 378.502 141,480 7. Ukraina 26.465 - - 59.206 - 8. Jordan 41.622 - - - - 9. Nhật 1.033.076 1.318.539 4.624 957.520 1.382,500 10. Đức 104.546 - - 83.284 - 11. Syria 402.443 412.767 1.532.049 156.684 299,200 12.Algierie 608.780 - - - - 13. Iraq 7.961.889 17.621.811 31.589.909 28.065.640 25.398,000 14. Libi 2.064.8121 1.090.743 - - 60,970 15. Pakistan - 197.180 126.137 529.220 1.192,000 16. Trung Quốc - - - - - 17. Thổ Nhĩ Kỳ - 127.005 54.094 - - 18. Pháp - 9.230 - - - 19. ả Rập - 59.482 - 60.221 139,900 20. Mỹ - 90.362 11.541 70.917 - 21. Malaysia - 15.376 50.159 - - 22. Hà Lan - - 32.596 - - 23. Srilanka - - 12.601 172.800 82,400 24. Hồng Kông - 3.795 - - - 25. Bắc Mỹ và các n- ớc khác - - - - 480,000 Tổng cộng 12.517.895 22.488.615 34.908.478 37.629.097 30.855,820

công ty.

4.1. nghiệp vụ tạo nguồn hàng:

Chủ động đợc nguồn hàng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của hàng xuất khẩu và tiến độ giao hàng, đến việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu, uy tín của Tổng công ty và hiệu quả kinh doanh , Tổng công ty chè Việt Nam thờng sử dụng một số hình thức tạo nguồn chủ yếu nh:

- Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu theo hợp đồng ( mua đứt bán đoạn ).

Đây là hình thức thu mua chủ yếu của Tổng công ty , chiếm gần 80% giá trị hàng hoá thu mua. Sau khi Tổng công ty và nhà cung cấp đạt đợc những thoả thuận về mặt số lợng, chất lợng, phơng thức thanh toán thì hai bên mới tiến…

hành kí kết hợp đồng kinh tế.

- Phơng thức uỷ thác.

Là phơng thức mà Tổng công ty dùng danh nghĩa của mình để giao dịch với khách nớc ngoài nhằm thoả thuận với các điều khoản liên quan đến hợp đồng xuất khẩu d định sẽ kí kết và tổ chức bán hộ hàng cho ngời uỷ thác. Phơng thức này chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Tổng công ty.

- Phơng thức đầu t, liên doanh liên kết.

Theo phơng thức này, Tổng công ty sẽ bỏ vốn ra đầu t vào các đơn vị sản xuất chế biến hàng xuất khẩu theo các hợp đồng ngắn hạn, trong đó Tổng công ty chịu trách nhiệm tiêu thụ các sản phẩm đợc sản xuất ra . Đây là phơng thức đ- ợc Tổng công ty áp dụng chủ yếu đối với công tác thu mua tạo nguồn hàng nông sản - một mặt hàng chiếm hơn 45% tổng giá trị kinh ngạch xuất khẩu của Tổng công ty . Tổng công ty thờng hỗ trợ vốn, công nghệ, kỹ thuật cho các nguồn sản xuất chứ không trực tiếp tham gia điều hành các hoạt động sản xuất.

Công tác thu mua tạo nguồn hàng của Tổng công ty đợc thực hiện theo quy trình sau:

+ Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu: Dựa trên các đơn đặt hàng của khách hàng và các hợp đồng đã ký kết, Tổng công ty tiến hành nghiên cứu khả năng cung cấp hàng xuất khẩu trên thị trờng, khả năng cung cấp hàng đợc xác định bởi nguồn hàng thực tế và nguồn hàng tiềm năng. Đối với nguồn hàng thực tế, Tổng công ty chọn nhà cung cấp có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu của đơn hàng. Đối với nguồn hàng tiềm năng thì Tổng công ty tiến hành đầu t, liên doanh

đồng mà Tổng công ty đã ký kết.

+ Tiếp cận và đàm phán với nhà cung cấp: Trên cơ sở đã xác định đợc nhà cung cấp, Tổng công ty tiếp cận đàm phán về các điều kiện của đơn hàng, thoả thuận và ký kết hợp đồng.

+ Tổ chức thực hiện hợp đồng mua bán: Sau khi hoàn tất các thủ tục giấy tờ, Tổng công ty tiến hành tiếp nhận hàng hoá, vận chuyển về kho của Tổng công ty hoặc tiếp nhận tại Cảng xuất khẩu.

Trong nhiều năm gần đây, công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu đã trở thành một mặt mạnh của Tổng công ty, góp phần quan trọng vào hoạt động xuất khẩu làm hoạt động này ngày càng đợc thực hiện có hiệu quả hơn.

4.2. Nghiệp vụ giao hàng xuất khẩu:Nghiệp vụ này bao gồm các khâu sau: Nghiệp vụ này bao gồm các khâu sau:

- Chuẩn bị hàng:

Sau khi đa hàng đợc thu mua về kho, đội ngũ cán bộ chuyên môn của Tổng công ty tiến hành kiểm tra chất lợng của hàng hoá nhằm đảm bảo quyền lợi cho khách hàng, kịp thời ngăn chặn các hậu quả xấu đồng thời cũng góp phần bảo đảm uy tín của nhà sản xuất cũng nh cuả Tổng công ty trong quan hệ buôn bán.

Nh vậy, công tác chuẩn bị hàng bao gồm việc kiểm tra chất lợng, số lợng, trọng lợng, bao bì đóng gói, kẻ ký mã hiệu để hoàn thiện hàng theo đúng yêu cầu của đơn đặt hàng. Trong trờng hợp hàng hoá cần giám định, Tổng công ty thờng phải thuê một tổ chức giám định trung gian là tổ chức giám định hàng Quốc tế SGS hoặc VINACONTROL. Còn thông thờng, cán bộ của Tổng công ty sẽ trực tiếp kiểm tra nếu trong hợp đồng không yêu cầu rõ cấp giám định. Kết thúc kiểm tra bao giờ cũng phải lập một chứng từ bằng tiếng Việt và một bản bằng tiếng n- ớc ngoài ( tuỳ theo yêu cầu của khách ngoại ).

- Ký kết hợp đồng vận tải:

Tổng công ty ký kết hợp đồng vận chuyển để đa hàng hoá ra cảng xuất khẩu, sau đó tiến hành bốc dỡ hàng xuống cảng để Hải quan kiểm định hàng hoá. Tổng công ty thờng xuất hàng theo giá CIF ( CF ). Đây là một thuận lợi đáng kể cho Tổng công ty vì Tổng công ty đợc quyền thuê tàu và mua bảo hiểm cho hàng hoá.

Khi làm thủ tục xin giấy phép xuất khẩu, Tổng công ty thờng phải chuẩn bị một số giấy tờ quan trọng sau:

+ Hợp đồng thơng mại ( bản chính và bản sao ). + Bản dịch hợp đồng.

+ Hạn nghạch ( QUOTA ) nếu hàng đợc xuất theo hạn nghạch. + Giấy chứng nhận xuất xứ.

+ Giấy chứng nhận kiểm dịch vệ sinh hàng hoá. + Các giấy tờ có liên quan khác.

- Tổ chức khai báo làm thủ tục Hải quan: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ở khâu này, Tổng công ty có trách nhiệm xuất trình đầy đủ giấy tờ, sắp xếp hàng, mở hàng để Hải quan kiểm tra.

- Giao hàng lên tàu và lập vận đơn:

Công tác này Tổng công ty thờng uỷ quyền cho hãng vận tải, đại diện của Tổng công ty sẽ lấy biên lai thuyền phó, sau đó đổi lấy vận đơn sạch. Vận đơn sẽ đợc chuyển qua bộ phận kế toán để lập bộ chứng từ thanh toán.

4.3. Nghiệp vụ thanh toán:

Nghiệp vụ thanh toán bao gồm các khâu vay vốn thanh toán nguồn hàng ( xin vốn từ nguồn ngân sách cấp ) và nhận tiền thanh toán của khách ngoại ( bên nhập ).

Đối với thanh toán đầu vào, nguồn vốn có thể từ nguồn vốn tự có, hoặc từ nguồn ngân sách Nhà nớc cấp và đôi khi cũng từ nguồn vay ngắn hạn ngân hàng.

Có thể nói thanh toán là khâu trọng tâm và kết quả cuối cùng của tất cả các giao dịch kinh doanh, đặc biệt với hoạt động buôn bán quốc tế. Chính bởi tầm quan trọng cũng nh phức tạp của nó mà nó có ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng của Tổng công ty. Trong số các hình thức thanh toán mà Tổng công ty vẫn sử dụng nh thanh toán đổi hàng thì thanh toán bằng th… tín dụng L/C đợc sử dụng nhiều nhất vì đây là một phơng thức thanh toán đảm bảo, thuận tiện an toàn lại hạn chế đợc rủi ro cho cả hai bên mua và bán.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của tổng công ty chè việt nam (Trang 46 - 51)