Hiện tại các hình thức xử lý rác phổ biến nhất hiện nay của các xã là: tự tiêu hủy, tái sử dụng, thu gom.
Tự tiêu hủy: đây là hình thức mà đại bộ phận người dân đang áp dụng với chất thải sinh hoạt mà gia đình mình thải ra. Do diện tích vườn của các hộ gia đình là tương đối rộng nên khả năng tự phân hủy rất nhanh. Người dân vẫn thường có thói quen vứt rác ngay ra vườn nhà mình đó là với các chất thải rắn hữu cơ dễ phân hủy. Đối với các chất thải vô cơ như giấy, bìa và các chất thải hữu cơ khó phân hủy như túi bóng, chai nhựa người dân có thói quen gom lại sau đó mang đi đốt cùng với các loại lá cây. Điền hình tại xã Trù Him vừa qua đã có một số hộ gia đình mang chất thải rắn sinh hoạt của gia đình ra đô tại khu vực cầu Hôi gần trụ sở ƯBND xã, các hộ đó đã bị xử phạt và phải thu hồi lại số lượng chất thải mà gia đình mình đồ ra đó. Đại bộ phận người dân vẫn thường tận dụng các khu đất chống trong vườn nhà mình làm khu tập trung rác, khoảng 4-5 ngày lại tiến hành đốt rác một lần. Các hộ gia đình gần đường lại vứt rác ngay ra ven đường sau đó đốt, các khu đất trống không có người quản lý thì người dân thường tận dụng mang rác thải vô cơ ra đổ.
Tái sử dụng: hình thức này áp dụng với những chất thải mà có khả năng sử dụng lại như là rau, củ, quả, thức ăn thừa, người dân chuyển chúng sang mục đích chăn nuôi. Đây là hình thức tái sử dụng mang tính tiết kiệm không những thế mà có
40
tổng cộng 21 cửa hàng thu mua phế liệu các loại. Hàng ngày, trong xã có người đi thu mua các loại vật liệu có thề tái chế lại được. Theo sổ liệu điều tra hiện nay, số lượng đi thu mua phế liệu hiện nay ở từng xã là: xã Trù Hựu có 23 người, thị trấn Chũ có 15 người, xã Thanh Hải có 21 người, xã Nam Dưong có 24 người. Theo kết quả tổng hợp từ các hộ thu mua phế liệu thì mồi ngày họ thu mua được 50 - 60 kg phế liệu. Tại các cửa hàng sửa chữa ô tô, xe máy những bình ác quy, sắt thép sẽ được thu mua phục vụ công tác tái chế. Làng nghề Thủ Dưong là một điển hình cho việc tái sử dụng, người dân trong làng vẫn thu gom lại các đầu mỳ thừa trong sản xuất sau đó đem nấu cho lọn ăn, hoặc có thể mang bán cho các cơ sở chế biến thức ăn co gia súc. Hình thức tái chế, tái sử dụng không những mang lại hiệu quả trong công tác BVMT mà còn tiết kiệm được một khoản tiền không nhỏ đối với các hộ gia đình ở nông thôn hiện nay. Việc bán đầu mỳ thừa tại xã Nam Dưong đã mang lại một khoản tiền khá cho các hộ sản xuất mỳ.
(Nguồn: Sổ liệu điều tra năm 2010)
Bảng 3.7: Tỷ lệ phế liệu CTRSH thu mua được
---s---7---*---
(Nguôn: Sô liệu điêu tra năm 2010)
Thu gom là hình thức mà hầu hết hiện nay người dân đều có mong muốn có 41
còn nhiều thiếu thốn, nên công tác thu gom mới chỉ thực hiện được ở thị trấn Chũ và một phần nhỏ các xã lân cận. Hiện tại, thì hình thức thu gom mới được áp dụng đối với các hộ gia đình có điều kiện, những hộ này muốn được thu gom chất thải rắn sinh hoạt của gia đình mình thì phải đăng ký với Công ty cổ phần Môi trường đô thị hoặc là họp tác xã môi trường của xã mình. Thường thì các hộ gia đình cần chủ động thành lập tổ vệ sinh của khu mình sau đó đăng ký với Công ty cổ phần Môi trường đô thị tới thu gom. Đe nâng cao hơn nữa công tác thu gom, các hộ gia đình cần thống nhất với nhau thành lập tổ vệ sinh của khu mình, sau đó hợp đồng thu gom với Công ty Cổ phần Môi trường đô thị, đề nghị Phòng Tài nguyên và Môi trường hỗ trợ mua kinh phí.
Hiện nay, các hình thức xử lý chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu của các xã là:Báng 3.8: Tỷ lệ thu gom, xử lý CTRSH trên địa bàn
Ghi chủ: -: không đảng kê
(Nguồn: Sổ liệu điều tra năm 2010)
Khoa Môi Trường Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN □ T hu go m ■ Tái sử
Trù Hựu Thanh Hải Nam Dương Chũ
Hình 3.5: Biểu đồ tỷ lệ thu gom, xử lý CTRSH tại các xã
Có thể thông qua bảng số liệu nhận thấy là: do điều kiện về cơ sở vật chất, hiện nay thị trấn Chũ có Công ty cổ phần Môi trường đô thị đóng trên địa bàn nên công tác thu gom chất thải rắn được thực hiện triệt đế hơn các xã lân cận, so với hai xã còn lại thì do xã Trù Hụu nằm gần khu vục thị trấn, giao thông thuận tiện hơn, nên công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt cũng được thực hiện với tỷ lệ nhiều hơn. Ớ hai xã kia do điều kiện xa khu trung tâm, do diện tích các hộ gia đình ở thưa, tình hình thu gom tại các xã đó mới dừng lại ở con số khá khiếm tốn. Các hộ gia đình ở ba xã này có hình thức thu gom là những gia đình nằm gần khu vục trung tâm xã, có đường giao thông thuận tiện, thường là những hộ nằm ngay mặt đường. Tại xã Nam Dương tỷ lệ tái sử dụng cao hon hẳn do là tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt hàng ngày của người dân có thêm đầu mỳ thừa từ việc sản xuất mỳ, đầu mỳ thừa ấy có thê thu gom lại tái chế thành thức ăn cho gia súc. Xã Thanh Hải là một xã có diện tích tự nhiên rộng, số lượng dân cư đông hiện người dân đang có nhu cầu trong việc thu gom chất thải rắn sinh hoạt nhưng vì điều kiện nên hình thức xử lý hiện nay chủ yếu là đô ra vườn. Ba xã do có tỷ lệ các hộ sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi cao nên, việc tái sử dụng chất thải hữu cơ như rau, củ, quả cho chăn nuôi là rất triệt để. Ở các xã do điều kiện diện tích nên việc đốt rác cũng được thực hiện nhiều hơn so với ớ trung tâm thị trấn, do người dân đốt rác đế lấy gio hun làm phân bón. Do ý thức của người dân mà việc đổ rác ra đường hiện nay chỉ tại hai xã: Thanh Hải, Nam Dương là ở mức cao. Hiện việc tuyên truyền bảo vệ môi trường nâng cao ý thức người dân tại hai xã: Nam Dương, Thanh Hải đang được lãnh
Năm
đạo xã lập kế hoạch với các đoàn thể tổ chức thực hiện các hoạt động cụ thể và thường liên. Tại xã Trù Hựu do công tác tuyên truyền và việc xã có cán bộ môi trường sớm nên việc kiểm tra đôn đốc ý thức của người dân được chú trọng. Các trường hợp vứt rác không đúng nơi quy định đều được tiến hành xử lý kịp thời, hàng tháng cán bộ môi trường xã đều có báo cáo tình hình môi trường của địa phương mình. Hiện Phòng Tài nguyên và Môi trường đang có kế hoạch nâng số cán bộ chuyên trách môi trường cấp xã nên 20/30 tổng số xã.
Theo kế hoạch của Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện, các tổ vệ sinh tại các xã sẽ được hồ trợ kinh phí đổ mua trang thiết bị dụng cụ lao động phục vụ công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt của xã mình. Các xã đang nghiên cứu và lập kế hoạch xây dựng bãi rác thải cho riêng mình.