Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Công ty giai đoạn

Một phần của tài liệu thực trạng hoạt động xuất khẩu và công tác phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty BAROTEX (Trang 37 - 39)

II- Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của

2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Công ty giai đoạn

đoạn 1999-2002

Bảng 6: Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của Công ty

Đơn vị: 1.000 USD

Năm 1999 2000 2001 2002

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Mây tre đan,

buông cói

5.929 93,4 6.819 79,7 6.690 92,9 5.837 92,7 Gốm sứ, sơn

mài, thêu ren

- - 91 1,0 144 2,0 50 0,8 Mành các loại 200 3,2 754 8,8 274 3,8 241 3,8 Tàu hơng, hàng rào tre 168 2,6 598 7,0 72 1,0 105 1,7 Bàn ghế 52 0,8 298 3,5 20 0,3 67 1,0 KN hàng TCMN 6.349 100 8.560 100 7.200 100 6.300 100 Nguồn: Phòng kế hoạch thị trờng

Hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty xuất khẩu bao gồm các mặt hàng mây tre đan, buông cói, gốm sứ, sơn mài, thêu ren, mành các loại, hàng rào tre, bàn ghế. Trong đó mặt hàng mây tre đan là mặt hàng truyền thống của Công ty với kim ngạch xuất khẩu trung bình mỗi năm chiếm 90% tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Năm 1999 riêng xuất khẩu mặt hàng này đã đạt 5,9 triệu USD, chiếm 93,4% giá trị xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, đến năm 2000 giá trị xuất khẩu mặt hàng mây tre đan tiếp tục tăng lên 6,8 triệu USD.

Do cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt nên kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này giảm nhẹ đạt 6,7 triệu USD năm 2001 và tiếp tục giảm xuống 5,8 triệu USD năm 2002. Bên cạnh mặt hàng mây tre đan truyền thống các mặt hàng gốm sứ, sơn mài, thêu ren cũng đang đợc Công ty đẩy mạnh xuất khẩu với kim ngạch xuất khẩu năm 2000 đạt 91.000 USD, và tăng lên 144.000 USD năm 2001. Tuy nhiên, do mặt hàng này có nhiềuđối thủ cạnh tranh, đặc biệt là hàng gốm sứ của Trung Quốc, Philipin. Mặt khác

do nhiều mẫu mã mặt hàng này của Công ty cha phong phú nên kim ngạch xuất khẩu năm 2002 đã giảm xuống còn 50.000 USD. Hiện nay thị trờng xuất khẩu mặt hàng gốm sứ, sơn mà của Công ty chủ yếu là Nhật Bản, Pháp, Chilê, Israel. Công ty cần phải mở rộng hơn nữa thị trờng xuất khẩu cho mặt hàng này vì đây là mặt hàng mà Việt Nam có rất nhiều tiềm năng để phát triển.

Mặt hàng mành, tàu hơng, hàng rào tre của Công ty đợc xuất khẩu sang các nớc Anh, Thuỵ Điển, Đan Mạch, ý, Thuỵ Sỹ, Bỉ, ấn Độ với giá trị kim ngạch xuất khẩu năm 1999 đạt 368.000 USD và tăng lên 1,4 triệu USD năm2000 chiếm 15,8% tổng giá trị xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Tuy nhiên, xuất khẩu mặt hàng này của Công ty trong hai năm gần đây bị giảm xuống chỉ còn 346.000 USD mỗi năm.

Nguyên nhân của việc giảm kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này là do nhu cầu về mặt hàng mành, hàng rào tre đã giảm và các sản phẩm này không còn đợc a chuộng nh trớc.

Mặt hàng bàn ghế xuất khẩu của Công ty đợc xuất khẩu chủ yếu sang hai thị trờng Pháp và Bungary và rất đợc a chuộng tại các nớc này. Kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này không ổn định với 52.000 USD năm 1999, 298.000 USD nămg 2000, 67.000 USD năm 2002, chiếm tỷ trọng 1,7% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Nhu cầu về các sản phẩm bàn ghế làm từ nguyên liệu tự nhiên là rất lớn tại thị trờng Châu Âu, vì vậy trong những năm tới Công ty cần phải mở rộng xuất khẩu hơn nữa sang thị trờng các nớc Châu Âu để tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ.

Nhìn chung cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty khá phong phú song kim ngạch xuất khẩu của mỗi mặt hàng cha cao. Vì vậy để đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ Công ty cần phải mở rộng thị trờng xuất khẩu cho mặt hàng này và khai thác tối đa thị trờng hiện tại của Công ty.

Một phần của tài liệu thực trạng hoạt động xuất khẩu và công tác phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty BAROTEX (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w