Hớng phát triển của dịch vụ VoIP

Một phần của tài liệu Dịch vụ VoIP ứng dụng tại Việt Nam (Trang 79 - 83)

V.1. Mở rộng dịch vụ ra nhiều tỉnh, thành phố trong nớc.

Dịch vụ điện thoại IP có khả năng mở rộng ra nhiều tỉnh, thành phố trên phạm vi lãnh thổ quốc gia. Những nơi có các điểm POP (Point of Presense) truy nhập vào internet đều có thể bố trí các điểm truy nhập dịch vụ VoIP tại đó. Vấn đề cần quan tâm là yêu cầu về quản lý chất lợng dịch vụ của mạng internet ở Việt Nam sẽ phải cao hơn. Việc điều khiển chất lợng dịch vụ không chỉ phải thực hiện ở đờng trục backbone mà phải thực hiện trên bất cứ kết nối nào đến đờng trục có truyền tải lu lợng thoại thời gian thực.

Khó khăn của việc mở rộng dịch vụ thoại IP trên cả nớc là chất lợng mạng Internet của Việt Nam cha tốt, tốc độ đờng truyền còn thấp. Hệ thống báo hiệu của mạng PSTN vẫn là R2 mà cha sử dụng hệ thống báo hiệu số 7. Vì vậy ngời sử dụng sẽ không đợc hởng sự thuận lợi do các tính năng của SS7 mang lại. Việc quay số truy nhập dịch vụ buộc phải tiến hành qua hai giai đoạn (two stage dialing). Bù lại, nếu dịch vụ thoại IP đợc triển khai, ngời sử dụng ngời sử dụng cũng nh nhà cung cấp dịch vụ đều sẽ có đợc những lợi ích từ dịch vụ này. Ngời sử dụng sẽ có đợc những cuộc gọi đờng dài giá rẻ. Nhà cung cấp dịch vụ sẽ có cơ hội kinh doanh một dịch vụ mới đợc triển khai trên một mạng rộng khắp sẵn có nhờ vậy giảm đợc chi phí đầu t ban đầu. Ngoài ra, khả năng nhà cung cấp mở rộng dịch vụ thoại IP cũng dễ dàng hơn so với dịch vụ thoại thông thờng.

V.2. Triển khai dịch vụ điện thoại IP quốc tế.

Dịch vụ điện thoại IP có khả năng triển khai rộng hơn ra phạm vi quốc tế trong trờng hợp ký kết đợc một thoả thuận với các nhà cung cấp dịch vụ IP Telephony khác trên thế giới. Nhà cung cấp dịch vụ trong nớc cung cấp các điểm truy nhập dịch vụ VoIP cho ngời sử dụng và các gateway liên lạc quốc tế. Thoả thuận ký kết với công ty cung cấp dịch vụ thoại IP ở nớc ngoài sẽ đa ra những thống nhất về thủ tục kết nối, các giao thức sử dụng, cớc phí dịch vụ,...

Tuy nhiên việc triển khai dịch vụ thoại IP quốc tế có nhiều hạn chế hơn so với triển khai trong nớc:

Việc quản lý QoS trên mạng Internet của một quốc gia là hoàn toàn có thể thực hiện đợc nhng với mạng internet toàn cầu thì điều này là không thể do mỗi n- ớc có một chính sách điều khiển QoS riêng tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng nớc. Vì thế chất lợng của dịch vụ điện thoại IP quốc tế sẽ khó đảm bảo đợc chất lợng nh mong muốn.

ít có khả năng mở rộng ra toàn thế giới: Cấu hình liên lạc quốc tế chỉ là điểm điểm, ngời dùng chỉ có thể sử dụng dịch vụ ở nơi nào có gateway của đối tác cung cấp IP Telephone hoặc bố trí các gateway tại nơi muốn liên lạc bằng VoIP. Điều này đồng nghĩa với việc xây dựng một cơ sở hạ tầng mới song song với cơ sở hạ tầng sẵn có của mạng điện thoại quốc tế truyền thống. Với một dịch vụ mới nh điện thoại IP khó có công ty nào đáp ứng đợc việc cung cấp dịch vụ này trên phạm vi toàn thế giới.

Kết luận

Dịch vụ điện thoại truyền thống hiện nay phát triển rất mạnh và tăng trởng không ngừng, nhng dịch vụ điện thoại qua mạng IP vẫn là một lĩnh vực rất hứa hẹn và đầy tiềm năng bởi u điểm nổi trội là giá thành thấp đặc biệt với cuộc gọi đờng dài, nhiều khi chi phí cho một cuộc gọi IP chỉ là chi phí kết nối Internet. Với tốc độ phát triển của Internet nh hiện nay và Wimax ra đời sẽ càng làm cho dịch vụ điện thoại IP có bớc phát triển mới, tiến tới những chiếc điện thoại di động VoIP đã bắt đầu xuất hiện trên thị trờng.

Sau một thời gian tìm hiểu em đã hoàn thành đồ án của mình, mặc dù đã rất nỗ lực xong không tránh khỏi thiếu xót, em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của thầy cô và các bạn đọc.

Cuối cùng cho em một lần nữa gửi lời cảm ơn đến các thầy ở bộ môn mạng và truyền thồn, các thầy cô trong khoa Công nghệ thông tin và đặc biệt là thầy Nguyễn Tiến Thành đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em hoàn thành tốt đồ án của mình !

Từ viết tắt

ACELP Algebraic Code Excited Linear Prediction ADPCM Adaptive Difference PCM

ARP Address Resolution Protocol

ATM Asynchronous Transfer Mode

CQ Custom Queuing

CRTP Compress Realtime Transport Protocol

CT Computer Telephony

CTI Computer Telephony Intergration

DSCP Diff Serv Code Point

ECTF Enterprise Computer Telephony Forum

ETSI European Telecommunications Standards Institude FIFO First In First Out

GSM Global System for Mobile

GSTN General Switched Telephone Network IETF Internet Enginerring Task Force

IP Internet Protocol

ISDN Integrated Service Network ISP Internet Service Provider

ITSP Internet Telephone Service Provider ITU International Telecommunication Union ITU-T International Telecommunication Union-

Telecommunication Standardization

LAN Local Area Network

LFI Link Fragment and Interleaving

MC Multipoint Controller

MCU Multipoint Control Unit

PCM Pulse Code Modulation

PQ Priority Queuing

PSTN Public Switched Telephone Network

QoS Quality of Service

RAS Registration, Admission and Status RSVP Resource Reservation Protocol

RTCP RTP Coltrol Protocol

RTP Realtime Transport Protocol

SAP Service Access Point

SCN Switched Circuit Network SIP Session Initiation Protocol

TCP Transport Control Protocol TDM Time Division Multiplexing

ToS Type of Service

UDP User Datagram Protocol

VoIP Voice over IP

VPN Virtual Private Network

WAN Wide Area Network

WFQ Weighted Fair Queuing

Tài liệu tham khảo

1. Thị trờng điện thoại IP trên thế giới: Cao Mạnh Hùng-"Bu điện Việt Nam" [30]Voice

2. Một số nét về quá trình phát triển của điện thoại Internet: Nguyễn Đức Kiên-"Chuyên đề Internet" 11/2000

3. IP Telephony - Điện thoại Internet:

http://ww.vnpt.com.cn/vnpt/science_technology/IP/dthoai.htm

4. Con đờng đi đến tháng 6 của dịch vụ VoIP: Huệ Anh-"Bu Điện Việt Nam" số 14

5. Chất lợng dịch vụ thoại qua IP - Mô hình đang thay đổi: Ngô Vân Anh - "Thông tin

6. Các dịch vụ thời gian thực trên mạng Internet: KS. Trịnh Bảo Khánh Khoa học kỹ thuật và Kinh tế Bu Điện" 3/2001

7. A Primer on the T.120 Series Standards: A Databeam Coporation White Paper 8. Coding of Speech at 16 kbit/s Using Low-Delay Code Excited Linear

9. Coding of Speech at 16 kbit/s Using Low-Delay Code Excited Linear Prediction Annex G: ITU-T Recommendation G.728 – Annex G

10. IP Telephone Design and Implementation Issues: William E. Witowsky in Telogy Networks, Inc.

11. Pulse Code Modulation (PCM) Of Voice Frequencies: ITU-T Recommendation G.711

12. Quality of Service in IP Networks: Grenville Armitage

13. Voice over IP (Internet Protocols, Rsvp, IPv6): VoIP Chapter 30, 43, 46 Sysco System

vinodkri@cis.ohio-state.edu

14. Voice over IP: Strategies for the Converged Network: Mark A. Miller, P.E. 15. Voice-Fax over IP: MICOM Communication Corp

16. Thông tin từ một số trang Website: http:// www.skype.com

http:// www.yahoo.com http:// www.voice777.com

http:// www.snetphone.com.vn

Một phần của tài liệu Dịch vụ VoIP ứng dụng tại Việt Nam (Trang 79 - 83)