Cấu trúc của vòng tròn Chord

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đánh giá hiệu năng của giao thức chord trên mạng ngang hàng (Trang 58 - 61)

Hình 3.2 thể hiện sự phân bố các Node và các Key trên vòng tròn Chord, nó cho thấy các Node successor quản lý các khóa như thế nàọ Hình vẽ thể hiện một vòng tròn Chord với 7 Node và các Key luôn ñược gán tới các Node kế tiếp trên vòng tròn.

Chord có một vài ñặc ñiểm khiến ta liên tưởng ñến hệ thống phân giải tên miền (DNS: Domain Name System). Bảng 3.2 cho ta thấy một vài ñặc ñiểm khác nhau cơ bản giữa Chord và DNS. Hệ thống DNS ñã tồn tại ñược hơn 30 năm qua và hiện vẫn là một cơ chế chủ yếu cho phép tìm kiếm các ñịa chỉ IP và các tên miền trên Internet. DNS hoạt ñộng bởi cơ chế ñịnh tuyến thông qua cấu trúc cây trong ñó các hậu tố như “org” hay “edu” là cơ sở ñể xác ñịnh việc bắt ñầu tìm kiếm tên miền của một site ở ñâụ

Chord DNS

Có thể cung cấp dịch vụ tìm kiếm bởi việc băm các giá trị tên của các host và băm tên tài nguyên ñược chia sẻ

DNS là một dịch vụ tìm kiếm cung cấp khả năng truy nhập tới các host mà các host này ñược thể hiện bởi các khóa và các ñịa chỉ IP

Không có các Server, phân tán, các Node là tự trị

Cần nhiều Servers gốc

Tự tổ chức cấu trúc Cần phải ñược quản lý

Cấu trúc vòng Cấu trúc phân cấp

Chord sẽ tìm kiếm dữ liệu và các dịch vụ, nó không bị trói buộc bởi một host nào cả

Cần phải kết hợp các host names với các dịch vụ

Như ñã thấy ở trên thì Chord có thể yêu cầu các dịch vụ như DNS nhưng thay vì thực hiện theo cấu trúc phân cấp thì Chord sẽ băm tất cả các ñịa chỉ IP của tất cả các host cung cấp các dịch vụ trên mạng. ðiều này sẽ tạo nên một hệ thống có khả năng mở rộng cao và sẽ không cần các Server.

ðể ánh xạ các Key ñến các Node thì Chord thực hiện thuật toán như sau: ðưa ra một khoá, nó sẽ ánh xạ khoá ñó tới một Nodẹ Chord sử dụng kỹ thuật băm duy nhất (Consistent Hashing) ñể gán các khoá tới các Node của Chord với m-bit nhận dạng. Một nhận dạng của Node ñược thực hiện bằng việc băm ñịa chỉ IP của nó, trong khi ñó nhận dạng của khóa ñược tạo ra bằng việc băm dữ liệu của khóạ ðộ dài của số nhận dạng phải ñủ lớn ñể xác suất hai Node hoặc khóa khi ñược băm ra thì số nhận dạng giống nhau không ñáng kể. Các nhận dạng ñược xếp trình tự trên một vòng tròn nhận dạng với mô ñun 2m. Giá trị nhận dạng của khóa và Node nằm trong khoảng từ 0 ñến (2m – 1). Khóa k ñược gán cho Node ñầu tiên, Node mà có nhận dạng bằng hoặc sau nhận dạng của k trong không gian nhận dạng. Node này ñược gọi là successor Node của khóa k, ký hiệu là successor(k). Nếu các nhận dạng của Node ñược miêu tả như một vòng tròn của các số từ 0 tới 2m – 1 thì successor(k) là Node ñầu tiên theo chiều kim ñồng hồ tính từ k. Hình 3.3 thể hiện một vòng tròn nhận dạng. Trong hình trên ta thấy ví dụ trong mạng có 8 Node (m = 3) nhưng hiện tại chỉ có các Node 0, 1, 3 ñang tồn tại trong mạng với k = 1 thì theo quy luật trên, successor của nó sẽ là Node 1, tương tự của khóa 2 sẽ là Node 3, với khóa 6 là Node 0.

Hình 3.3. Sơñồ các nhn dng trong Chord.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đánh giá hiệu năng của giao thức chord trên mạng ngang hàng (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)