Giao tiếp dịch vụ qua H323 và SIP

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và phát triển ứng dụng công nghệ chuyển mạch mềm trong mạng di đông 3g (Trang 82 - 83)

3.2.4.1. SIP với vai trũ kết nối dịch vụ

Từ khi được IETF đưa ra, SIP được phỏt triển một cỏch nhanh chúng bởi vỡ khả

năng mở rộng và tớnh mềm dẻo vốn cú của nú, SIP là một thành phần khụng thể thiếu của mạng thế hệ tiếp theo (NGN), thậm chớ một số ý kiến xem SIP như là một lời giải

đỏp cho tất cả cỏc vấn đề liờn quan đến kết nối, dịch vụ, và điều khiển cuộc gọi.

3.2.4.2. Sử dụng SIP cho giao tiếp dịch vụ trong chuyển mạch mềm

Bởi vỡ khả năng mở rộng của SIP nờn một số thuộc tớnh của nú đó được dựng để

phỏt triển cỏc dịch vụ. Cỏc thuộc tớnh trờn đang cũn mở. Một số mức độ cỏc giao diện

ứng dụng của SIP là đơn giản. Hiện tại người ta sử dụng SIP để xõy dựng cỏc bản tin mà một ứng dụng yờu cầu. ISC (International Softswitch Consortium) đề nghị triển khai cỏc dịch vụ trong việc kết nối cỏc ứng dụng đến Softswitch sử dụng SIP.

Cỏc SIP Proxy

Cỏc Proxy Server làm cho sự triển khai của cỏc dịch vụ trong SIP được mở rộng. SIP Proxy cung cấp một chức năng đặc biệt trong mạng sử dựng trong việc định tuyến và cỏc dịch vụ xử lý khỏc liờn quan đến một bản tin. Bởi vỡ cỏc bản tin của SIP được thiết kếđể hỗ trợ cho việc truyền dẫn cỏc Proxy.

Lập trỡnh dịch vụ (Service Programming)

Cú thể sử dụng CPL (Call Processing Language) của IETF đưa ra để lập trỡnh cỏc dịch vụ. CPL làm cho SIP sinh động và hoàn thiện hơn. Nú khụng chỉ cho phộp cỏc người dựng đầu cuối cú thể triển cỏc dịch vụ của họ mà điều đú cú thể thực hiện ngay trong mạng. Cỏc chuẩn và cỏc giao thức trờn được đưa ra để bổ sung thờm cỏc đặc tớnh và dịch vụđược tối ưu hơn. CS-1 (Capability Set - 1: Khả năng thiết lập trạng thỏi 1)

đú là kiểu cuộc gọi cú thể hoạt động với độưu tiờn cao nhất của SIP để cho cỏc dịch vụ đặc biệt tồn tại trong mạng IN (mạng thụng minh), CS-1 dựa trờn cỏc SCP để cung cấp cỏc dịch vụ trong mụt trường SIP.

Cỏc nền tảng dịch vụ thụng qua đa miền với một API thụng thường và tập hợp cỏc giao diện đa miền vớ dụ như SIP. SS7, sẽ cho phộp chỳng ta cung cấp cỏc dịch vụ

trở nờn thuận lợi. Vớ dụ: cỏc API Java cho cỏc mạng tớch hợp (JAIN) với nền tảng cú thể cú cỏc giao diện SS7 và một giao diện SIP, cỏc ứng dụng cú thểđược cung cấp để

chạy trờn nền tảng đú, và điều dĩ nhiờn là nú tương thớch được với cỏc miền khỏc nhau. Mặc dự cỏc API thụng thường được xem là mềm dẻo cho khả năng tương thớch, nhưng nú lại khụng hiệu quả. Bởi vỡ một dịch vụ mà tương thớch được mọi thứ thỡ chắc chắn rằng nú sẽ khụng hiệu quả bằng dịch chỉ hoạt động trong một mụi trường.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và phát triển ứng dụng công nghệ chuyển mạch mềm trong mạng di đông 3g (Trang 82 - 83)