Vết nứt trên mặt men sắc cạnh Nguyên nhân

Một phần của tài liệu Thực tập tại công ty TNHH gạch men mỹ đức (Trang 36 - 39)

Nguyên nhân

• Men tráng quá dày.

• Men không phù họp với chu kỳ nung.

5.9. Bong men cạnh

Nhận biết

• Men ở mép cạnh gạch bị bong ra khỏi xương có thể bị cuốn lên hoặc không.

Nguyên nhân

• Va chạm gạch sau khi tráng men do: thanh định hướng, thiết bị bù gạch, thanh ép máy in lụa ở lần in lụa kế tiếp (nếu gạch được in nhiều lần).

• Va chạm trong lò nung do đùn đẩy gạch.

5.10. Độ cong vênh

Nhận biết

• Thường nhận thấy cong vênh ở góc có thế cong lên hoặc cong

xuống. Quan sát khi độ cong vênh lớn dễ nhận và dùng thuớc thẳng đo theo đường chéo cạnh đế xác định nếu độ cong vênh khó nhận thấy.

Nguyên nhân

• Đùn gạch trong lò nung do roller bị dính men.

• Nhiệt độ lò trên dưới không đều có thế do béc đốt bị tắt.

5.11. Mẻ góc

Nhận biết

• Gạch bị mẻ ở góc trên hoặc dưới. Nguyên nhân

• Do va chạm gạch với các thiết bị trên chuyền: thanh định hướng, thiết bị bù gạch, thanh ép máy in lụa quá chặt hoặc đùn đẩy gạch trong lò nung.

• Do khuôn máy ép bị hỏng.

5.12. Mẻ cạnh

Nhận biết

• Gạch mẻ, mích cạnh ở trên hoặc dưới. Nguyên nhân

• Do va chạm gạch với các thiết bị trên chuyền: thanh định hướng, thiết bị bù gạch, thanh ép máy in lụa quá chặt hoặc đùn đấy gạch trong lò nung.

• Do khuôn máy ép bị hỏng.

5.13. Bọng gió

tiêng bục bục thay vì tiêng thanh. Nguyên nhân

• Nguyên liệu bột ép quá mịn, khô (độ ấm thấp) và được ép với chu kỳ quá nhanh.

• Nguyên liệu xương lẫn nhiều các hợp chất hữu cơ.

5.14. Lõi đen.

Nguyên nhân: nguyên liệu có tạp, phân bố cỡ hạt không chính xác, lực ép quá cao không đồng diều

Chưong 6: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP 6.1. An toàn lao động

Một phần của tài liệu Thực tập tại công ty TNHH gạch men mỹ đức (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w