IV đến cuối thế kỷ XV Thomasd Aquin
chuyển sang kinh tế thị trường Sức sản xuất xã hội được giải phĩng và kéo theo
xuất xã hội được giải phĩng và kéo theo nĩ là nhiều trào lưu tư tưởng và trường phái kinh tế học ra đời.
QUAN
ĐIỂMVỀ TÀI VỀ TÀI
CHÍNHCƠNG CƠNG
Tư tưởng cận đại
Trường phái Trọng Thương với các nhà kinh tế học điển hình như: Thomas Mun (1571-1641) người Anh,
Antoine Montchrechien (1575-1629) người Pháp,
Jean Bapstiste Colbert (1618-1683) người Pháp. Nổi bật hơn cả là J. B. Colbert, Bộ trưởng Tài chính thời
Vua Louis XIV.
Các nhà kinh tế đã đề cao vai trị của nhà nước trong việc bảo hộ hàng nội địa bằng thuế nhập khẩu và
những trợ cấp đối với sản xuất cơng nghiệp trong
nước.
Họ ủng hộ những can thiệp của nhà nước vào hoạt động kinh tế và đương nhiên là chấp nhận mở rộng mức độ hoạt động của khu vực cơng.
QUAN
ĐIỂMVỀ TÀI VỀ TÀI
CHÍNHCƠNG CƠNG
Tư tưởng cận đại
Adam Smith (1723-1790) khơng đánh giá cao vai trị
của nhà nước. Ơng cho rằng nhà nước chỉ nên tập trung vào ba vai trị: quốc phịng, bảo hộ cơng dân tránh khỏi những bất cơng do người khác gây ra, và cung cấp cơng trình cơng cộng.
Nhà nước khơng nên can thiệp vào kinh tế mà hãy để trật tự tự nhiên chi phối – đĩ là những quy luật kinh tế khách quan hay “bàn tay vơ hình”. Chủ nghĩa tư bản cĩ đủ điều kiện để cho những quy luật này điều khiển nền kinh tế mà khơng cần đến nhà nước.
Xuất phát trên nền tảng đĩ, A. Smith khơng cho rằng nên mở rộng quy mơ thu nhập cơng.
QUAN
ĐIỂMVỀ TÀI VỀ TÀI
CHÍNHCƠNG CƠNG
Tư tưởng cận đại