Với sự trợ giúp của các mô hình phân tích cho ăng ten và mạch chỉnh lưu được phối hợp trở kháng và các rectenna mạch chỉnh lưu được lựa chọn để có thể được thiết kế đối với công suất thấp [21].
Ăng ten được nối với mạch chỉnh lưu chứa các đi ốt chỉnh lưu Schottky nhạy với điện áp tại các cổng của chúng. Để cho các đi ốt truyền công suất, mức điện áp phải đủ. Hơn nữa, điều kiện cần thiết phải có là điện áp đặt vào các đi ốt phải lớn hơn hoặc bằng điện áp ngưỡng của chúng. Điều kiện vật lý đối với mạch chỉnh lưu để cung cấp công suất đầu ra càng tăng thỏa mãn khi điện tích do dòng điện một chiều cân bằng chính xác với điện tích do dòng điện ngược của đi ốt chỉnh lưu. Vì vậy, biên độ nguồn điện áp stỷ lệ với căn bậc hai của điện trở bức xạ RS.
2 2
s R Ps AV
(2.16)
Bởi vì, bộ chỉnh lưu được mô hình là tải điện trở Ri, điện áp đầu vào in được xác định bởi biểu thức (2.17): 2 2 i i in s s AV i s i s R R R P R R R R (2.17)
Biểu thức (2.17) thể hiện rằng để tăng s, điện trở bức xạ phải cao. Hơn nữa, từ công thức (2.17), rõ ràng là công suất phát cực đại nhận được khi mạch chỉnh lưu và ăng ten thu được phối hợp trở kháng tốt có nghĩa là khi trở kháng tải Ri bằng với Rs.
Kết quả này rất quan trọng đối với hệ truyền công suất không dây bởi vì về mặt bản chất để thiết kế được hệ truyền công suất không dây tối ưu thì cả hai điều kiện phối hợp trở kháng giữa mạch chỉnh lưu – ăng ten và điện trở bức xạ tại đầu cuối của bộ thu phải được thỏa mãn.
33
Hình 2. 16: ô hình ăng ten đ ợc nối với mạch ch nh u