Về độ cao anten thiết kế 65

Một phần của tài liệu Quy hoạch vô tuyến cho mạng thông tin di động 3g sử dụng công nghệ WCDMA (Trang 67)

Độ cao anten phù hợp trong khu vực Urban:

Để đảm bảo vùng phủ sóng liên tục với dịch vụ CS64kbps trong khu vực Urban, với các giả thiết tính toán về vùng phủ sóng, thì độ cao phù hợp cho khu vực này là 24m với khoảng cách các trạm 3G là 500m (Grid).

Bảng 4 -11: Độ cao cột và vùng phủ sóng

PS/CS 64 (continuos coverage in urban)

Urban AMR12.2kbps CS64kbps PS64kbps

Hb(m) 24 24 24 Target Height

r(km) 0.53 0.33 0.37

t 3.55 3.57 3.57

Các anten 3G thường có chiều dài khoảng 1,3m (ví dụ anten K742 215), nên với quan điểm tận dụng hạ tầng hiện có trong mạng 2G thì có thể đặt anten 3G bên dưới các anten 2G hiện tại có độ cao lớn hơn hoặc bằng 26m. Với vị trí không đảm bảo độ

cao cột anten 3G đạt 24m, thì có thể tính các phương án chồng them cột hoặc lắp them các gá phụđểđặt độ cao anten 3G bằng với 2G hoặc có thể xem xét đến phương án đặt trạm 3G mới các nút lưới nhỏ hơn gần nhất.

Độ cao anten phù hợp trong khu vực Suburban: Với quan điểm sử dụng hạ tầng hiện có trong mạng 2G, và các tính toán về vùng phủ sóng; đểđảm bảo vùng phủ sóng liên tục với CS 64kbps trong khu vực Suburban thì cần xem xét đến khoảng cách của các trạm 3G sẽđặt co-site với các trạm 2G, dựa vào kết quả tính toán bên dưới đểđưa ra độ cao cột anten 3G phù hợp với từng vị trí. Ngoài ra, có thể đặt trạm 3G mới đảm bảo khoảng cách với các tram 3G xung quanh đểđảm bảo vùng phủ liên tục.

Bảng 4 -12: Độ cao anten cho trạm 3G tại Suburban

PS/CS 64 (Continuos coverage in suburban

Suburban AMR12.2kbps CS64kbps PS64kbps Hb(m) 34 34 34 Average Height r(km) 0.88 0.55 0.61 t 3.54 3.56 3.56 d(km) 1.33 0.83 0.91 Suburban AMR 12.2kbps CS64kbps PS64kbps Hb (m) 16 16 16 Min Height R(km) 0.67 0.43 0.47

Tilt(º) 3.52 3.54 3.53 Suburban AMR 12.2kbps CS64kbps PS64kbps Hb (m) 69 69 69 Max Height R(km) 1.18 0.71 0.79 Tilt(º) 3.56 3.60 3.59 D(km) 1.77 1.07 1.19 4.4.2. Về góc tilt thiết kế:

Góc tilt phù hợp cho thiết kế 3G đảm bảo vùng phủ sóng nằm trong dải giá trị từ

3,5º đến 4º (như các tính toán ở trên) ở cả hai khu vực Urban và Suburban.

4.4.3. Về góc azimuth thiết kế:

Do việc ưu tiên phủ sóng các vị trí có lưu lượng trong mạng 2G và đảm bảo tín hiệu vượt trội (dominant) giữa trạm 3G và 2G tại cùng một vị trí, nên azimuth của trạm 3G cùng hướng với azimuth của các trạm 2G trong cả hai khu vực Urban và Suburban.

4.4.4. Về cấu hình tần số thiết kế:

Với số lượng trạm dự kiến là 300 NodeBs (có thể triển khai giai đoạn đầu với 50 trạm), theo tính toán về dung lượng thì nên triển khai HSPA với một sóng mang dành riêng.

Cấu hình chi tiết đề xuất cho 300 NodeBs (theo yêu cầu về số lượng trạm sử dụng 1FA và 2FA có tỉ lệ 50:50) như sau:

Bảng 4 -13: Cấu hình chi tiết cho 300 NodeB

Provices #NodeBs Area (km2) #NodeBs(#FA)

KAN 16 9.06 11(1FA) + 5 (2FA)

PNP 206 79.95 86(1FA)+ 120(2FA)

SIE 36 17.49 24(1FA) + 12(2FA)

SIH 5 0.59 4(1FA) + 1(2FA)

4.5. Hướng phát trin

Do bài luận văn thực hiện việc khảo sát thực tế và tính toán dựa trên những điều kiện thực tế nên có giá trị lớn về mặt sử dụng. Tuy nhiên, từ bản quy hoạch này ta phải sử dụng các phần mềm mô phỏng để kiểm tra lại bản tính toán quy hoạch và tối ưu mạng lưới sau này. Do vậy hướng phát triển tiếp theo của luận văn sẽ là tối ưu các thông số khảo sát về môi trường để nâng cao độ chính xác trong tính toán đường truyền. Đặc biệt, phải nghiên cứu đưa bản đồ số 3-D vào quá trình mô phỏng để nâng cao độ chính xác tính toán vùng phủ trong mô phỏng so với thực tế. Ngoài ra, cần nghiên cứu sâu hơn về cấu trúc mạng truy cập vô tuyến, tìm hiểu kỹ hơn về các thông số của các thiết bị của hệ thống trong thực tế để làm đầu vào trong mô phỏng. Nếu hoàn thiện được các hướng phát triển này, kết quả tính toán quy hoạch sẽ được nâng cao độ chính xác, gần với kết quả trên thực tế hơn, điều này sẽ giúp giảm chi phí và thời gian khi triển khai mạng trong thực tế, đặc biệt là trong quá trình tối ưu mạng.

Tài liu tham kho

[1] Tomas Novosad, Jaana Laiho and Achim Wacker, Radio Network Planning and

Optimisation for UMTS 2nd Edition, John Wiley and Sons, 2006.

[2] EVNT 3G Training Manual For Technical Engineer, Huawei Technologies Co.,Ltd, March 2008.

[3] Fengzhi and Yuan Hongwei, WCDMA network planning and optimization

training course, ZTE Corporation, May 2007.

[4] Atoll 2.8.0 User Manual Release AT280_UM_E0, Forsk, 2009.

[5] Atoll 2.8.1 Measurements and Model Calibration Guide Release AT281_MCG_EO, Forsk,2009.

[6] Christophe Vidal,UMTS RF Planning Guidelines version 3.7, Ericsson, 2007.

[7] MaciejJ.Nawrocki, MischaDohler and A.Hamid Aghvami, Understanding

UMTS Radio Network Modelling, Planning and Automated Optimisation Theory and Practice, John Wiley and Sons, 2006.

[8] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thông tin di động thế hệ ba, Nhà xuất bản Bưu

Một phần của tài liệu Quy hoạch vô tuyến cho mạng thông tin di động 3g sử dụng công nghệ WCDMA (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)