Định cỡ dung lượng mạng 51

Một phần của tài liệu Quy hoạch vô tuyến cho mạng thông tin di động 3g sử dụng công nghệ WCDMA (Trang 53)

3.2.3.1Thut toán Campbell

Thuật toán Campell dùng để tính toán tài nguyên yêu cầu (số ô cần thiết) của hệ

thống. Thuật toán bao gồm các bước sau đây:

Bước 1: Tính toán tham số dung lượng của hệ thống dựa vào lưu lượng dự kiến

đã biết trước.

Tham số dung lượng hệ thống được tính bằng công thức:

Trong đó erl là lưu lượng dự kiến của từng loại dịch vụ, α là mật độ tương

Bước 2: Tính lưu lượng chuẩn hóa của hệ thống.

Lưu lượng chuẩn hóa của hệ thống được định nghĩa bởi công thức :

Bước 3: Tính toán số kênh chuẩn hóa trên một ô.

Dựa vào công thức tính tham số tải ta xác định được số kênh thoại tương đương N. Từđó xác định được số kênh chuẩn hóa trên một ô theo công thức:

3.2.3.2Tính toán s ô cn thiết

Với 3 bước của thuật toán Campbell ta có thể xác định được lưu lượng của một ô thông qua mô hình Erlang B với cấp phục vụ (GoS) biết trước. Kết hợp với lưu lượng chuẩn hóa của hệ thống ta tính được số ô cần thiết cho hướng lên.

Để hiểu rõ hơn, phần dưới đây sẽ xét đến một bài toán cụ thể từ dự án di động Cambodia của Tập đoàn Viễn thông Viettel.

Chương IV

Tính toán thc tế quy hoch mng 3G/WCDMA 

Trong phần tính toán thực tế, chúng ta sẽ sử dụng vùng khảo sát là đất nước Cambodia cho quá trình tính toán quy hoạch vô tuyến 3G/WCDMA. Đây là một thị

trường mà Viettel đã đầu tư và thành công khi trở thành nhà mạng lớn nhất và có doanh số cao nhất.

4.1 Quan đim quy hoch

Quan điểm thiết kế phải phù hợp với môi trường ở các khu vực đặt trạm 3G tại Cambodia.

Phương pháp thiết kế dựa trên tính toán về vùng phủ theo Link Budget (UL); về

dung lượng theo các yêu cầu đầu vào được thống nhất; và chiến lược sử dụng lại hạ

tầng mạng 2G có sẵn.

Yêu cầu về vùng phủ: phủ sóng 6 thành phố lớn, bao gồm: PNP, KAN, BAT, CHA, SIE, SIH, tập trung phủ các khu vực trung tâm của 6 tỉnh này tại Cambodia với xác xuất vùng phủ: Bảng 4-1: Xác suất vùng phủ sóng Xác suất vùng phủ sóng 1 Dense Urban 95% 2 Urban 95% 3 Suburban 90% 4 Rural 90%

Bảng 4 -2: Yêu cầu về dung lượng với một số giảđịnh về thuê bao 3G

TT Nội dung Triển khai dịch vụ

1 Số thuê bao theo loại hình dịch vụ sử

dụng (lũy kế cuối năm)

100.000

Thuê bao mobile chủ yếu dung dịch vụ

voice và dịch vụ dữ liệu tốc độ thấp (Mobile voice)

70.000

internet Broadband (Mobile Broadban)

Thuê bao Data card/USB modem (PC Data) 20.000 2 Tỷ trọng các loại thuê bao Mobile Voice 70% Mobile Broadban 10% PC Data 20%

3 Lưu lượng giảđịnh cho thủ bao 3G

Mobile Voice (Mbypes/Month) 4.8

Mobile Broadban (Mbypes/Month) 138,6

PC Data (Gbypes/Month) 2,4

Yêu cầu về dịch vụ: Vùng phủ sóng liên tục với tốc độ CS64kbps.

Yêu cầu về cấu hình tần số:

o Dải tần số 3G sử dụng: 1940-1950 MHz, 2130-2140MHz.

o 50% sử dụng cấu hình 1FA; 50% sử dụng cấu hình 2FA.

4.2 Các phân tích và tính toán chi tiết:

4.2.1. Tính toán về vùng phủ

4.2.1.1. Định nghĩa các khu vực thiết kếđặc trưng tại Cambodia

Với kinh nghiệm thiết kế mạng 2G tại Cambodia và phân tích cự thể dữ liệu bản

đồ, các khu vực thiết kếđặc trưng tại Cambodia có thể chia thành 4 loại như sau:

Bảng 4 -3: Các khu vực thiết kếđặc trưng tại Cambodia

TT Loại Khu vực Độ cao

nhà

Mật độ nhà cửa

cửa 1 Rural Dân cư không đều, thưa thớt Nhà 1 tầng Cách nhau trên 80m 2 Road, Village Ven đường + làng (cụm dân cư) Nhà 1 tầng (3,5) Cách nhau 50 đến 80m 3 Suburban Thị trấn + ngoại ô Nhà từ 1 đến 2 tầng (8m) Cách nhau dưới 50m 4 Urban Thành phố Nhà 3, 4 tầng Khối nhà dài từ 100 đến 200m; cách nhau từ 10 đến 20m

Do yêu cầu chỉ phủ sóng tại các khu vực trung tâm của 6 tỉnh của Cambodia; nên quá trình tính toán tập trung vào 2 loại khu vực chính là Urban và Suburban nhưđịnh nghĩa ở trên.

Các phép đo được tiến hành trong 2 khu vực, với trên 80 mẫu đo trong chế độ

idle mode của mạng Cambodia và cho kết quả như sau:

Bảng 4 -4: Tổn hao do địa hình tại Cambodia

Cambodia GSM1800 (urban) GSM1800 (suburban)

Indoor 073 dB -83dB Outdoor -56 dB -69dB Building loss 17 dB 14dB Cambodia GSM1800 Outdoor -56dB Incar -64dB Car loss 8dB

So sánh kết quảđo suy hao Building Loss với mạng 3G tại Việt Nam của Viettel Telecom với địa hình tương tự khu vực Urban tại Cambodia:

Bảng 4 -4: Tổn hao do địa hình tại Việt Nam

Viettel Telecom 3G (Urban)

Outdoor -83dB

Incar -66dB

Car loss 17dB

4.2.1.3. Danh sách các trạm 2G đang tồn tại:

Dựa vào phân loại địa hình, đưa ra thống kê về độ cao của trạm 2G trong từng khu vực thiết kế:

Bảng 4 -5: Độ cao trạm 2G trong từng khu vực

Loại địa hình

Khu vực Số lượng cell

của 2G hiện tại Độ cao trung bình của 2G hiện tại (m) MIN (m) MAX (m)

Loại 3 Suburban 1128 34 17 29.4

Loại 4 Urban 711 21.5 16.2 69

4.2.2. Thiết kế Link Budget theo yêu cầu vùng phủ và dung lượng

- Tính toán trong khu vực Urban với chiều cao trung bình Hb=21.5m

Bảng 4 -6: Thiết kế Link Budget theo yêu cầu vùng phủ và dung lượng

No Link Budget-UL Unit AMR 12.2kb ps CS64k bps PS64 kbps Notes

Service Bit Rate kbps 12.2 64 64

Transmitter a UE Max Transmit Power dBm 21 21 21 b UE Antenna Gain- Cable Loss dBi 0 0 0 c EIRP dBm 21 21 21 a+b Receiver

d Thermal Noise Floor dBm -133.1 -125.9 - 125.9

Thermal Noise Density

Information Rate

e Target Eb/Nt dB 5 5 3.5 Recommended

g Node- B Noise Figure dB 5 5 5 Recommended

h Node- B Sensitivity dBm -123.1 -115.9 -

117.4

i Node – B Antenna Gain

dBi 18 18 18 Recommended

j Node- B Losses dB 3 3 3 Connector + Freeder+ Combiner

Propagation Components

k Body Loss dB 3 3 3

l Building Loss dB 17 17 17 Measured

m Car Loss dB 8 8 8 Measured

n Cell area coverage probability

% 95% 95% 95% Recommended

o Shadowing Margin dB 8.3 8.3 8.3 Recommended

p SHO Gain dB 3.9 3.9 3.9 Recommended

q Cell Load % 50% 50% 50% Recommended

r Interference Margin dB 3 3 3 10*log(1-q)

s MAPL dB 131.7 124.5 126.0 c-h-k-l-o+p-r

t Cell Range km 0.509 0.322 0.354 Cost 231(s)

v Acceptance Level (CPICH RSCP)

dBm -92.0 -84.8 -86.3 Max Transmit Power -s-o

x Indoor Design Level (CPICH RSCP)

dBm -83.7 -76.5 -78.0 Max Transmit Power- s

y Outdoor Design Livel (CPICH RSCP)

dBm -100.7 -93.5 -95.0 Max Transmit Power- s-l

z In- car Design Level (CPICH RSCP)

dBm -92.7 -85.5 -87.0 Max Transmit Power-s-l+m

w Total Tilt 3.5 3.6 3.6 Kathrein (Hb,

Vertical Beamwidth)

Bảng 4 -7: Tính toán trong khu vực Suburban với chiều cao trung bình Hb=34m

SUBURBAN

No. Link Bugdget - UL Unit

AMR1 2.2 kbps CS64 kpts PS64 kpts Notes Service Bitrate kpts 12.2 64 64 Transmitter a UE Max Transmit Power dBm 21 21 21

b UE Antenna Gain &

Cable Loss dBi 0 0 0

c EIRP dBm 21 21 21 a+b Receiver d Thermal Noise Floor dBm -133.1 -152.9 -125.9 Thermal Noise Density + Information Rate

e Target Eb/Nt dB dB 5 5 3.5 Recommended

Figure

h Node-B Sensitivity dBm -123.1 -115.9 -117.4 d+e+g

i Node- B Antenna

Gain dBi 18 18 18 Recommended

j Node- B Losses dB 3 3 3 Conector + Freeder+ Combiner Propagation Components k Body Loss dB 3 3 3

l Building Loss dB 14 14 14 Measured

m Car Loss dB 8 8 8 Measured

n Cell area coverage

probability % 95% 95% 95%

o Shadowing Margin dB 8.3 8.3 8.3 Recommended

p SHO Gain dB 3.9 3.9 3.9 Recommended

q Cell Load % 50% 50% 50% Recommended

r Interference Margin dB 3 3 3 10*log(1-q)

s MAPL dB 134.7 127.5 129.0 c-h-k-l=o+p-r

t Cell Range km 0.88 0.55 0.61 Cost 231 (s)

v Acceptance Level

(CPICH RSCP) dBm -95.0 -87.8 -89.3

Max Transmit Power -s-o

x Indoor Design

RSCP) Power-s y Outdoor Design Level (CPICH RSCP) dBm -100.7 -93.5 -95.0 Max Transmit Power-s-l

z In-car Design Level

(CPICH RSCP) dBm -92.7 -85.6 -87.0 Max Transmit- s-l+m w Total Tilt 3.5 3.6 3.6 Kathrein (Hb, Vertical Beamwidth)

- Mô hình truyền sóng được sử dụng là mô hình Hata Cost 231

Path Loss = 46,3 + 33,9xlg(f) – 13,82xlg(hb) – a(hm) + Cm + [44,9- 6,55xlg(hb)] x lg(R)

Trong đó:

F là tần số sử dụng (MHz) Hb là chiều cao của Node-B Hm là chiều cao của UE

R là bán kính phủ sóng của Node-B

Cm là hệ số hiệu chỉnh theo loại môi trường (Morpho Correction Factor) A(hm) = (1,1xlg(f)-0,7)xhm – (1,56xlg(f)-0,8)

- Công thức tính toán góc tilt, bán kính và độ cao được tính theo phương pháp Kathrein và lấy tia Upper để tính toán vùng phủ sóng

Hình 4 -1: Hình minh họa công thức tính vùng phủ sóng

- Tính toán số lượng trạm NodeB phủ sóng toàn bộ các khu vực trung tâm của 6 tỉnh tại Cambodia

Bảng 4 -8: Tính toán số lượng trạm NodeB

Area Central area (km2) Urban (km2) Suburban (km2) NodeBs (Urban) NodeBs

(suburban) Sum Note

BAT 70 0.7 69.3 4 118 122 Bat Dambang centre CHA 28 10 18 47 31 78 Kampong Cham centre KAN 20 1.4 18.6 7 32 39 Kandal centre PNP 168 20 148 93 251 344 Phnom Penh centre

SIE 35 4.32 30.68 21 53 74 Siem Reab centre

SIH 12 3 9 14 16 30 Sihanoukville centre

Total 333 39.42 293.58 186 501 687

4.2.3. Tính toán về dung lượng

Số lượng trạm Node B thỏa mãn yêu cầu về lưu lượng dựđoán cho mạng 3G:

Bảng 4 -9: Lưu lượng dựđoán cho mạng 3G

CAPACITY

Total Subscribers T 100000

Voice 3G Tv=70%T 70000

Internet Broadband (WAP) Tm=10%T 10000

PC Data (WEP) Tp=20%T 20000

Voice 3G percentage Pv=Tv/Tb 70%

Mobile Data (WAP) percentage Pm=Tm/Tb 10%

PC Data (WEP) percentage Pp=Tp/Tb 20%

3G estimated traffic

Voice MMS (Mbytes/ Month) Vv 4.6

Mobile Data (WAP) volume

(Mbytes/ Month) Vm 138.6

PC Data (WEP)volume

(Gbytes/Month) Vp 2.4

Calculate

PS Average thoughput per

Mobile Data (kbps) Am=Vm*1000*8/(30*10*3600) 1.03

PS Average thoughput per PC

Data (kbps) Ap=Vp*1000*1000*8/(30*10*3600) 17.78

PS Total thoughput of Mobile

Data (Gbps) Vtm= T*Pp*Vm/1000000 0.0103

PS Total thoughput of PC Data

(Gbps) Vpm= T*Pp*Vp/1000000 0.3556

(Gbps)

CS Total thoughput of 3G Voice

(Gbps) CS= T*((Pv)*0.42/1000000 0.03 Total thoughput of CS/PS (Gbps) PS*CS 0.40 Simulations ( Huawei) 1c3Sr99 1.28 1c3s R99/HSPA 2.08 Total cell thoughput average

(Mbps)

1C3S R99/HSPA +1c3Sr99 6.48

1c3s R99 309

1c3s R99/HSPA 190 Required Number of Cells

1c3s R99/HSPA+1c3s/HSPA 61

1c3s R99 103

1c3s R99/HSPA 63 Required Number of stes( Node

Bs)

1c3s R99/HSPA+ 1c3s/HSPA 20

4.3. Tính toán phương án sử dụng 300 trạm

Với yêu cầu phủ sóng cho Phnompenh chiếm 70% lưu lượng trong toàn mạng; các khu vực trung tâm của 5 tỉnh còn lại sẽ chiếm 30%, ngoài ra sẽ triển khai trước 300 trạm; vì vậy số lượng trạm phân bổ chi tiết cho các khu vực như sau:

Bảng 4 -10: Phân bổ trạm cho các khu vực

Provices #NodeBs Area (km2) Lắp dưới

2G Bằng 2G Lắp trên 2G

CHA 13 4.30 10 2 1 KAN 16 9.06 16 0 0 PNP 206 79.95 171 22 13 SIE 36 17.49 33 1 2 SIH 5 0.59 5 0 0 Total 300 124.42 257 26 17

Theo tính toán đó, với 300 trạm 3G sẽ phủ được diện tích khoảng 124,42 km² tại các khu vực trung tâm của 6 tỉnh tại Cambodia; hầu hết các trạm 3G có anten lắp dưới anten của trạm 2G.

4.4. Kết quả lựa chọn thiết kế 3G cho dự án Cambodia

Dựa vào các phân tích và tính toán chi tiết về vùng phủ và lưu lượng, ta đưa ra một số quan điểm quy hoạch thiết kế mạng 3G tại Cambodia như sau:

4.4.1. Vềđộ cao anten thiết kế

Độ cao anten phù hợp trong khu vực Urban:

Để đảm bảo vùng phủ sóng liên tục với dịch vụ CS64kbps trong khu vực Urban, với các giả thiết tính toán về vùng phủ sóng, thì độ cao phù hợp cho khu vực này là 24m với khoảng cách các trạm 3G là 500m (Grid).

Bảng 4 -11: Độ cao cột và vùng phủ sóng

PS/CS 64 (continuos coverage in urban)

Urban AMR12.2kbps CS64kbps PS64kbps

Hb(m) 24 24 24 Target Height

r(km) 0.53 0.33 0.37

t 3.55 3.57 3.57

Các anten 3G thường có chiều dài khoảng 1,3m (ví dụ anten K742 215), nên với quan điểm tận dụng hạ tầng hiện có trong mạng 2G thì có thể đặt anten 3G bên dưới các anten 2G hiện tại có độ cao lớn hơn hoặc bằng 26m. Với vị trí không đảm bảo độ

cao cột anten 3G đạt 24m, thì có thể tính các phương án chồng them cột hoặc lắp them các gá phụđểđặt độ cao anten 3G bằng với 2G hoặc có thể xem xét đến phương án đặt trạm 3G mới các nút lưới nhỏ hơn gần nhất.

Độ cao anten phù hợp trong khu vực Suburban: Với quan điểm sử dụng hạ tầng hiện có trong mạng 2G, và các tính toán về vùng phủ sóng; đểđảm bảo vùng phủ sóng liên tục với CS 64kbps trong khu vực Suburban thì cần xem xét đến khoảng cách của các trạm 3G sẽđặt co-site với các trạm 2G, dựa vào kết quả tính toán bên dưới đểđưa ra độ cao cột anten 3G phù hợp với từng vị trí. Ngoài ra, có thể đặt trạm 3G mới đảm bảo khoảng cách với các tram 3G xung quanh đểđảm bảo vùng phủ liên tục.

Bảng 4 -12: Độ cao anten cho trạm 3G tại Suburban

PS/CS 64 (Continuos coverage in suburban

Suburban AMR12.2kbps CS64kbps PS64kbps Hb(m) 34 34 34 Average Height r(km) 0.88 0.55 0.61 t 3.54 3.56 3.56 d(km) 1.33 0.83 0.91 Suburban AMR 12.2kbps CS64kbps PS64kbps Hb (m) 16 16 16 Min Height R(km) 0.67 0.43 0.47

Tilt(º) 3.52 3.54 3.53 Suburban AMR 12.2kbps CS64kbps PS64kbps Hb (m) 69 69 69 Max Height R(km) 1.18 0.71 0.79 Tilt(º) 3.56 3.60 3.59 D(km) 1.77 1.07 1.19 4.4.2. Về góc tilt thiết kế:

Góc tilt phù hợp cho thiết kế 3G đảm bảo vùng phủ sóng nằm trong dải giá trị từ

3,5º đến 4º (như các tính toán ở trên) ở cả hai khu vực Urban và Suburban.

4.4.3. Về góc azimuth thiết kế:

Do việc ưu tiên phủ sóng các vị trí có lưu lượng trong mạng 2G và đảm bảo tín hiệu vượt trội (dominant) giữa trạm 3G và 2G tại cùng một vị trí, nên azimuth của trạm 3G cùng hướng với azimuth của các trạm 2G trong cả hai khu vực Urban và Suburban.

4.4.4. Về cấu hình tần số thiết kế:

Với số lượng trạm dự kiến là 300 NodeBs (có thể triển khai giai đoạn đầu với 50 trạm), theo tính toán về dung lượng thì nên triển khai HSPA với một sóng mang dành riêng.

Cấu hình chi tiết đề xuất cho 300 NodeBs (theo yêu cầu về số lượng trạm sử dụng 1FA và 2FA có tỉ lệ 50:50) như sau:

Bảng 4 -13: Cấu hình chi tiết cho 300 NodeB

Provices #NodeBs Area (km2) #NodeBs(#FA)

KAN 16 9.06 11(1FA) + 5 (2FA)

PNP 206 79.95 86(1FA)+ 120(2FA)

SIE 36 17.49 24(1FA) + 12(2FA)

SIH 5 0.59 4(1FA) + 1(2FA)

4.5. Hướng phát trin

Do bài luận văn thực hiện việc khảo sát thực tế và tính toán dựa trên những điều kiện thực tế nên có giá trị lớn về mặt sử dụng. Tuy nhiên, từ bản quy hoạch này ta phải sử dụng các phần mềm mô phỏng để kiểm tra lại bản tính toán quy hoạch và tối ưu mạng lưới sau này. Do vậy hướng phát triển tiếp theo của luận văn sẽ là tối ưu các thông số khảo sát về môi trường để nâng cao độ chính xác trong tính toán đường truyền. Đặc biệt, phải nghiên cứu đưa bản đồ số 3-D vào quá trình mô phỏng để nâng cao độ chính xác tính toán vùng phủ trong mô phỏng so với thực tế. Ngoài ra, cần nghiên cứu sâu hơn về cấu trúc mạng truy cập vô tuyến, tìm hiểu kỹ hơn về các thông số của các thiết bị của hệ thống trong thực tế để làm đầu vào trong mô phỏng. Nếu hoàn thiện được các hướng phát triển này, kết quả tính toán quy hoạch sẽ được nâng

Một phần của tài liệu Quy hoạch vô tuyến cho mạng thông tin di động 3g sử dụng công nghệ WCDMA (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)