Mô phỏng mạng GPON

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế một số tuyến FTTH tại thành phố hà nội (Trang 95 - 101)

• Tham số thiết lập

Bảng 4.9: Tham số thiết lập mô phỏng

Tham số Đơn vị Phía phát OLT Phía phát ONT Kênh truyền

Công suất phát dBm 3 3 - Tốc độ bít Gbps 2.488 1.244 - Mã hóa - NRZ NRZ Bước sóng nm - 1490nm data, voice -1550nm video 1310nm -

Suy hao sợi

quang dB/km - - 0.35 dB/km

Hệ số chia

Splitter - - - 1:32

Khoảng cách 03km đối với bước sóng 1490nm ta có đồ thị mắt, BER và Q như sau:

Hình 4.21: Đồ thị mắt, BER, Q ở khoảng cách 03km, hệ số chia 1:32, bước sóng 1490nm

Hình 4.22: Đồ thị Min BER ở khoảng cách 03km, hệ số chia 1:32, bước sóng 1490nm

Hình 4.23: Đồ thị mức ngưỡng ở khoảng cách 03km, hệ số chia 1:32, bước sóng 1490nm

Dựa vào hai đồ thị 4.21, 4.22, 4.23 trên, ta có thể thấy ở khoảng cách 03km ta có các kết quả sau:

Min. BER: 2.05175e-071 Max. Q Factor: 17.8304 Eye Height: 3.66047e-005 Threshoild: 2.6803e-005

Từ kết quả trên ta thấy rằng trong một chu kì bit, tại sườn của tín hiệu I biến thiên nhanh nhất nên khó phân biệt là mức trên hay mức dưới ID. Do đó tỉ lệ lỗi bit ở khu vực này là cao. Phần còn lại tỉ lệ lỗi bit là khóxẩy ra. Như ta thấy trên hình 4.21, BER min=2.05175e-071 nằm ở khu vực đỉnh tín hiệu. So sánh 2 hình 4.20 và 4.21 ta thấy rõ rằng khi BER min tăng thì Q max giảm và ngược lại. Ứng với BER min =2.05175e-071 thì Q max =17.8304.

 Khoảng cách 20km đối với bước sóng 1490nm ta có đồ thị mắt, BER và Q như sau:

Hình 4.24: Đồ thị mắt, BER, Q ở khoảng cách 20km, hệ số chia 1:32, bước sóng 1490nm

Tương tự, ở khoảng cách 20km ta có các kết quả sau: Min. BER: 4.83563e-006

Max. Q Factor: 4.42439 Eye Height: 3.45732e-006 Threshoild: 6.62447e-006

Qua các kết quả mô phỏng ở trên ta thấy rằng, ở khoảng cách 03km thì BER min là 2.05175e-071 còn ở khoảng cách 20km thì BER min là4.83563e-006. Vì vậy, ở khoảng các càng ngắn thì tỉ lệ lỗi bit càng giảm.

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Kết quả đạt được

Được sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè và đặc biệt nhờ sự giúp đỡ của TS. Hoàng Phương Chiem đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Về cơ bản, đề tài đã đáp ứng đuợc yêu cầu đặt ra ban đầu và đạt được một số kết quả sau:

 Luận văn đã trình bày chi tiết về kiến trúc mạng quang FTTH cùng với công nghệ GPON,đưa ra các mô hình mạng truy nhập quang với những ưu điểm vượt trội về tốc độ, băng thông cũng như chất lượng. Sự ra đời của mạng quang FTTH hứa hẹn sự phát triển vượt bậc cho mạng truy nhập, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Hiện tại PON đang được triển khai rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới. Tại Việt Nam, những nhà cung cấp dịch vụ như Viettel, FPT, CMC… cũng đang đẩy mạnh phát triển PON dựa trên nhiều chuẩn khác nhau, đặc biệt có CMC và VNPT đã triển khai mạng chuẩn GPON.

 Với mong muốn đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và hiệu quả trong quá trình thiết kế hệ thống mạng truy nhập quang FTTH, luận văn xây dựng và đưa ra mô hình thiết kế thành công mạng quang đến tận hộ gia đình.

 Đã mô phỏng hệ thống mạng FTTH theo chuẩn GPON và sự ảnh hưởng của một vài yếu tố tới chất lượng mạng. Những kết quả mô phỏng phần nào đã phản ánh được chất lượng của mạng FTTH.

Hướng phát triển luận văn

Do thời gian làm luận văn có hạn nên em chỉ tập trung vào nghiên cứu, thiết kế hệ thống truyền dẫn một bước sóng đơn nên tốc độ mạng và số lượng thuê bao chưa hoàn thiện.Trong tương lai, luận văn sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu hơn để phát triển hệ thống truyền dẫn nhiều bước sóng. Lúc đó, việc mở rộng mạng, tăng số thuê bao sẽ trở nên dễ dàng hơn và việc cung cấp các dịch vụ băng rộng cho các thuê bao cũng trở nên đa dạng hơn.

Mặc dù đã cố gắng nhưng sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo tận tình của thầy cô để luận văn của em hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Amitabha Banerjee, YoungilPark, Frederick Clarke, Huan Song, Sunhee Yang, Glen Kramer, Kwangjoon Kim, Biswanath Mukherjee, Wavelength-division- multiplexed passive optical network (WDM-PON) technologies for broadband access: a review [Invited], 2005. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[2] Paul E. Green Jr., Fiber to the Home: The New Empowerment, 2006. [3] Chinlon Lin, Broadband Optical Networks and Fiber To The Home, 2006. [4] Josep Prat, Next-Generation FTTH Passive Optical Networks, 2008.

[5] Chinlon Lin, Broadband Optical Access Networks and Fiber-to-the-Home Systems Technologies and Deployment Strategies, 2006.

[6] Krishna M. Sivalingam, Suresh Subramaniam, OPTICAL WDM NETWORKS Principles and Practice, 2002.

[7] Steven S. Gorshe, FTTH/FTTC Technologies and Standards, 2006.

[8] Fu-Tai An, Stanford University - David Gutierrez, Stanford UniversityKyeong - Soo Kim, STMicroelectronics, Jung Woo Lee and Leonid G. Kazovsky, Stanford University, SUCCESS-HPON: A Next-Generation Optical Access Architecture For Smooth Migration From Tdm-Pon To Wdm-Pon, 2005.

[9] Kyeong Soo Kim, David Gutierrez, Fu-Tai An, and Leonid G. Kazovsky, "Design and performance analysis of scheduling algorithms for WDM-PON under SUCCESS-HPON architecture," IEEE/OSA Journal of Lightwave Technology, vol. 23, no. 11, pp. 3716-3731, Nov. 2005.

[10] Ts. Lê Quốc Cường, Ths. Đỗ Văn Việt Em, Ths. Phạm Quốc Hợp, KỸ THUẬT THÔNG TIN QUANG 1, Hà Nội 2009.

[11] Thông tin quang, Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 2011 - Ts. Hoàng Phương Chi. [12] Cộng Nghệ và Chuẩn Hóa Mạng Quang Thụ Động -Quang Minh

http://www.scribd.com/doc/38944105/Cong-Nghe-Va-Chuan-Hoa-PON. [13] http://en.wikipedia.org/wiki/Fiber_to_the_x.

[14] http://www.cap-quang.vn/uu-diem-cua-cap-quang.html. [15] http://en.wikipedia.org/wiki/Passive_optical_network.

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế một số tuyến FTTH tại thành phố hà nội (Trang 95 - 101)