Chúng tôi xin lấy ra một minh hoạ nhỏ đó là toà nhà 53 Quang Trung có kết cấu là 13 tầng. Khi ch−a có phát sóng toà nhà thì chất l−ợng sóng trong toà nhà là rất kém, cuộc gọi chập chờn và hay bị rớt. Sau khi phát sóng inbuilding thì chất l−ợng sóng trong toà nhà đã rất tốt. Sau đây là kết quả đi drivingtest của chúng tôi tại toà nhà( Do d−ới hạn về số trang trong luận văn nên em không đ−a hết tất cả kết của đo của các tầng trong toà nhà, mà em chỉ đ−a ra kết quả đo của một số tầng trong toà nhà minh hoạ:
Hình 8.1 Kết quả đo sóng tầng hầm của trạm IBS 53 Quang Trung Tầng 1
Hình 8.1 Kết quả đo sóng tầng 1 của trạm IBS 53 Quang Trung Tầng 4
Hình 8.1 Kết quả đo sóng tầng 4 của trạm IBS 53 Quang Trung Tầng 10
Kết Luận
***
Đồ án tốt nghiệp đã trình bày những nét cơ bản nhất về mạng thông tin di động GSM, cùng với một số công tác tối −u hoá mạng truy cập vô tuyến đ−ợc thực hiện tại công ty dịch vụ viễn thông Vinaphone. Tối −u hoá là một công việc khó khăn và đòi hỏi ng−ời thực hiện phải nắm vững về hệ thống, ngoài ra cũng cần có những kinh nghiệm thực tế và sự trợ giúp của nhiều ph−ơng tiện hiện đại để có thể giám sát và kiểm tra rồi từ đó mới đ−a ra ph−ơng án thực hiện tối −u hoá.
Do thời gian làm đồ án có hạn và những hạn chế trong việc tìm hiểu về vấn đề tối −u hoá mạng GSM của em nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong có đ−ợc những ý kiến đánh giá, góp ý của thầy cô và các bạn để đồ án đ−ợc hoàn thiện hơn.
Qua thời gian làm đồ án, em nhận thấy vấn đề tối −u hoá là một mảng đề tài rất rộng và luôn cần thiết cho các mạng viễn thông hiện tại nói chung và mạng thông tin di động nói chung. Khả năng ứng dụng của đề tài là giúp ích cho những ng−ời làm công tác tối −u mạng di động, là cơ sở lý thuyết phân tích và tiến hành. Từ đó hoàn toàn có thể tìm ra đ−ợc giải pháp tối −u khoa học nhất. Về phần mình, em tin t−ởng rằng trong t−ơng lai nếu đ−ợc làm việc trong lĩnh vực này, em sẽ tiếp tục có sự nghiên cứu sâu sắc hơn nữa về đề tài này.
Một lần nữa, em xin cảm ơn chân thành tới thầy giáo Bùi Việt Khôi, tr−ởng x−ởng sửa chữa thiết bị hệ thống – Trung tâm Vinaphone I, cùng toàn thể anh em kỹ s− tổ tối −u hoá, trung tâm OMC-R đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình hoàn thành luân văn .
Hà nội, ngày tháng năm 2009 Học viên thực hiện
Tài liệu tham khảo
[1] PTS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thông tin di động GSM, Nhà xuất bản b−u điện, Hà Nội 1999.
[2] Vũ Đức Thọ, Tính toán mạng thông tin đi động số CELLULAR, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội 1999.
3] J. Dahlin, Ericsson´s Multiple Reuse Pattern For DCS 1800, in Mobile Communications International, Nov., 1996.
[4] Asha K. Mehrotra, GSM System Engineering, Artech House, Inc Boston London 1996.
MụC LụC
Lời nói đầu...1
Các cụm từ viết tắt...3
Ch−ơng I: Tổng quan về hệ thống mạng thông tin di động GSM...9
I.1 Giới thiệu về lịch sử phát triển của thông tin di động...9
I.2 Mô hình hệ thống thống thông tin di động GSM...10
I.2.1 Trạm di động MS...11
I.2.2 Cấu hình trạm gốc ( BSS – Base Station Subsystem)...12
I.2.3 Khối BTS ( Base Transceiver Station) : ...12
I.2.4 Khối TRAU ( Transcode/ Rate Adapter Unit )...13
I.2.5 Khối BSC ( Base Station Controller )...13
I.2.6 Phân hệ chuyển mạch (SS – Switching Subsystem)...14
I.2.6.1 Trung tâm chuyển mạch di động MSC :...14
I.2.6.2 Bộ định vị th−ờng trú (HLR – Home Location Register)...14
I.2.6.3 Bộ ghi định vị tạm trú ( VLR – Visitor Location Register):...15
I.2.6.4 Thanh ghi nhận dạng thiết bị ( EIR- Equipment Identity Register):...15
I.2.6.5 Khối trung tâm nhận thực AuC( Aunthentication Center):...16
Ch−ơng II: Các vấn đề ảnh h−ởng tới chất l−ợng mạng thông tin di động GSM17 II.1 Các thông số đánh giá chất l−ợng mạng GSM...17
II.1.1 Tỷ lệ thiết lập cuộc gọi thành công CSSR (Call Setup Successful Rate)...17
II.1.2 Tỷ lệ rớt mạch trên TCH ( TCH Drop Rate – TCDR):...17
II.1.3 Tỷ lệ nghẽn mạch TCH (TCH Blocking Rate - TCBR):...18
II.1.4 Tỷ lệ rới mạch trên SDCCH ( SDCCH Drop Rate – CCDR)...20
II.1.5 Tỷ lệ nghẽn mạch trên SDCCH ( SDCCH Blocking Rate- CCBR).20 II.2 Các yến tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng vùng phủ sóng...21
II.2.1 Tổn hao đ−ờng truyền sóng vô tuyến...21
II.2.1.1 Tính toán lý thuyết tổn hao do đ−ờng truyền vô tuyến...21
II.2.1.2 Mô hình mặt đất bằng phẳng:...21
II.2.1.3 Những ph−ơng pháp đo c−ờng độ tr−ờng...23
II.3.1 Nhiễu đồng kênh C/I...25
II.3.2 Nhiễu kênh lân cận C/A...26
II.4 Hiện t−ợng phân tán về thời gian...27
II.4.1 Một số biện pháp khắc phục hiện t−ợng phân tán theo thời gian....28
Ch−ơng III: Các thiết bị và một số bài đo dùng trong công tác tối −u hoá mạng truy cập vô tuyến của công ty dịch vụ viễn thông Vinaphone...29
III.1 Để đánh giá hệ số sóng đứng VSWR trong phép đo anten-feeder...29
III.2- Đo vùng phủ vùng phủ sóng...30
III.3 Máy đo công suất thu phát trạm BTS...33
III.5 Thiết bị định vị toàn cầu GPS...35
Ch−ơng IV : Quy hoạch mạng truy cập vô truyến GSM của công ty dịch vụ viễn thông Vinaphone tại khu vực Hà Nội...36
IV.1 Lập kế hoạch thiết kế mạng...36
1V.1.1 Tình hình kinh tế Việt Nam năm 2009...36
IV.1.2 Khảo sát tình hình dân số và tiềm năng của khu vực cần thiết kế...37
IV.1.3 Đề xuất ph−ơng án thiết kế mạng di động Vinaphone...38
IV.1.4 Lý thuyết về tính toán l−u l−ợng của mạng GSM:...42
IV.2 Lập kế hoạch phát triển mạng l−ới di động của Vinaphone ở huyện Đông Anh- Hà Nội...47
IV.2.1 Ph−ơng pháp phân bố các sector của trạm BTS :...49
IV.2.2 Tính toán năng lực hệ thống tại huyện Đông Anh...50
IV.2.3 Tính toán hệ thống để đáp ứng phủ sóng di động đến năm 2015...51
IV.2.4 Sơ đồ bố trí của hệ thống trạm sau khi tối −u...56
IV.3 Ph−ơng pháp quy hoạch tần số cho các trạm BTS...58
IV.3.1 Lý thuyết về quy hoạch cell - tần số:...58
IV.3.2 Phân tần số cho các BTS quận Hai Bà Tr−ng...65
IV.4 Ph−ơng án phủ sóng tại các công trình đặc biệt...68
IV.4.1 Yêu cầu kỹ thuật phủ sóng trong toà nhà (inbuilding)...69
IV.4.2 Hệ thống phủ sóng toà nhà (inbuilding)...69
IV.4.3 Một số trạm inbuilding tại Hà Nội của công ty Vinaphone...74
Ch−ơng V. Tối −u hoá mạng truy cập vô tuyến khu vực Hà Nội tại công ty dịch vụ viễn thông Vinaphone...77
V.2 Tối −u hoá khu vực Đống Đa- Hà Nội...78
V.2.1 Tối −u hoá khu vực Kim Liên...81
V.2.2 Đề xuất yêu cầu cần tối −u trạm Kim Liên...86
V.2.3 Kết quả sau khi tối −u hoá:...86
V.2.4 Tối −u hoá khu vực Huỳnh Thúc Kháng...91
V.2.5 Tối −u hoá khu vực Thái Hà...94
V.2.6 Tối −u hoá khu vực Đê La Thành...95
V.2.7 Kết quả sau khi tối −u quận Đống Đa...97
V.3. Tối −u hoá khu vực quận Ba Đình...100
V.3.1 Thu Thập dữ liệu và phân tích...100
V.3.2 Tối −u hoá khu vực Giang Văn Minh...102
V.3.3 Tối −u hoá khu vực Ba Đình...105
V.3.4 Tối −u hoá khu vực Đội Cấn...108
V.4. Một số minh hoạ chất l−ợng sóng đ−ợc cải thiện nhờ phát sóng inbuilding...114
Kết Luận...117