V.3.2.1 Đo sóng kiểm tra khu vực Giang Văn Minh
Sau khi phân tích tình hình, nhóm tối −u hoá đã đi đến khu vực chất l−ợng sóng kém, thực hiện các thủ tục đo vùng phủ sóng bằng máy TEMS T68i.
Tr−ớc hết, chúng tôi đi đo sóng khu vực Giang Văn Minh và nhận thấy trạm BTS Giang_Van_Minh_HNI đang bị lôi. D−ới đây là phổ tín hiệu đo đ−ợc từ máy TEMS :
Hình 7.1 Kết quả đo phát hiện nhiễu tần số tại BTS Giang_Van_Minh_HNI
Hình 7.2 Phát hiện nhiễu tần số trạm Giang_Van_Minh
Trên biểu đồ phổ tín hiệu thu đ−ợc ta thấy: một số vị trí có chỉ số C/I rất thấp. Có lúc bị giảm xuống d−ới 9dB( giá trị C/I bé nhất mà chất l−ợng có thể chấp nhận đ−ợc theo khuyến nghị GSM). Mức nhiễu đồng kênh quá cao là nguyên nhân dẫn
đến số l−ợng yêu cầu handover rất cao trong lúc mức thu tín hiệu vẫn tốt.( RXLevel khoảng -52dBm). Nhiễu tần số xuất hiện làm cho tín hiệu đàm thoại đễ bị ngắt quảng, nghe không rõ, ảnh h−ởng đến chất l−ợng thoại, nếu kéo dài dẫn đến cuộc gọi bị rớt.
- Sau khi kiểm tra lại việc quy hoạch tần số cho các trạm khu vực Pháp Vân. Thì nhận thấy trạm Giang_Van_Minh và trạm VIT_Tower_IBS_HNI khai báo cùng tần số BCCH. Sau khi phối hợp với OMC_A thay đổi lại tần số BCCH cho 2 trạm trên và kiểm tra lại thì vùng phủ sóng của khu vực đã đ−ợc cải thiện rất nhiều. Sau đó, chúng tôi đi đo sóng khu vực Kim Mã, thì thấy có hiện t−ợng overshoot tại BTS Kim_Ma.
Hình 7.3 Hiện t−ợng overshoot trạm BTS Kim_Ma
Khi chúng tôi đa sóng trên đoạn đ−ờng Kim Mã, thì thấy MS đang ở rất xa trạm BTS Kim_Ma, nh−ng vẫn sử dụng sóng của trạm bts Kim_Ma_HNI nên xẩy ra hiện t−ợng hay bị rớt cuộc gọi, thiết lập cuộc gọi kém, và khi handover sang trạm khác cũng hay bị rớt.
V.3.2.2 Đ−a ra ph−ơng pháp tối −u hoá khu vực khu vực Giang Văn Minh
Kiểm tra lại góc ph−ơng vị, hạ thấp độ cao của anten, đồng thời giảm công suất phát của trạm bts Kim_Ma_HNI và bỏ neighbor giữa sector 3 của cell Kim_Ma_HNI với sector 1 của trạm Kim_Ma2_HNI.
Sau khi thay đổi, chúng tôi thấy chất l−ợng sóng tại khu vực này tôt lên rấtnhiều.