Nhiệt độ nướcdưới đất

Một phần của tài liệu Bài giảng địa chất công trình địa chất thủy văn cđ xây dựng (Trang 78)

Nhiệt độ của nước biến đổi trong một giới hạn rất lớn tựy thuộc vào cấu tạo địa chất, lịch sử phỏt triển địa chất, cỏc điều kiện địa lý tự nhiờn và động thỏi nguồn cung cấp chỳng.

Nhiệt độ cú thể hiểu là đại lượng dựng để thể hiện mức độ núng hay lạnh của một vật thể hay một mụi trường nào đú.

Đơn vị của nhiệt độ thường dựng là Centigrade(0C), Fahrenheit (0F) hay độ Kelvin (K).

Tựy theo điều kiện tàng trữ, nước dưới đất cú nhiệt độ khỏc nhau, dao động từ dưới 00C đến trờn 1000C. Như ta biết, càng xuống sõu nhiệt độ càng tăng : cứ 33m tăng một độ, nếu sõu 1km thỡ nhiệt độ khoảng 400C – 500C. Do vậy, nước ngầm (tầng nước trờn cựng) thường cú nhiệt độ bằng nhiệt độ trung bỡnh của khụng khớ.

Theo nhiệt độ người ta phõn ra: Nước lạnh cú nhiệt độ t < 200C; Nước ấm (t0 200C - 370C); Nước núng (t0 370C - 420C); nước rất núng t0 (420C - 1000C); nước quỏ nhiệt (t0>1000C)

Nước ngon và mỏt cú nhiệt độ 70 – 110C.

Nước cú giỏ trị chữa bệnh nhất là nước cú nhiệt độ cao hơn 200C, đặc biệt là nước cú nhiệt độ gắn với nhiệt độ cơ thể con người (35 – 370C).

Nhiệt độ của nước cú ảnh hưởng khỏ lớn đến thành phần húa học của nú.

Thụng thường, độ hũa tan của cỏc muối Natri và Kali tăng lờn khi nhiệt độ tăng, cũn cỏc muối canxi (sunfỏt) giảm xuống khi nhiệt độ tăng. Vỡ thế nước lạnh thường là nước canxi, cũn nước núng là nước Natri.

Thành phần khớ cũng liờn quan đến nhiệt độ, dưới nhiệt độ và ỏp suất khụng khớ khụng thay đổi khi nhiệt độ của nước tăng lờn, thỡ độ hũa tan của khụng khớ giảm xuống

Theo cỏc số liệu ghi nhận được thỡ khi nhiệt độ tăng từ 00C lờn 1000C, độ hũa tan của mỗi chất khớ giảm đi 4 lần.

Một phần của tài liệu Bài giảng địa chất công trình địa chất thủy văn cđ xây dựng (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w