TƯ BẢN KINH DOANH NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỊA TÔ TƯ BẢN CHỦ

Một phần của tài liệu CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN của GIÁ TRỊ THẶNG dư (Trang 69 - 95)

NGHIỆP VÀ ĐỊA TÔ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

1- Tư bản kinh doanh nông nghiệp.

hàng: 4 triệu USD

Lợi nhuận ngân hàng sẽ được tính: PNH=[(1600.4:100)+3] - [(1500.3:100)+4 = 18 triệu

Tỷ xuất lợi nhuận ngân hàng chính là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận ngân hàng thu được trong một năm và tư bản tự có của ngân hàng.

P'NH= (PNH/tư bản tự có của ngân hàng).100% = (18/200).100% = 9%

Thưa các đ/c, chúng ta có thể thấy nông nghiệp là một lĩnh vực kinh tế vô cùng quan trọng. Nó ra đời từ khi loài người xuất hiện và cho tới nay lực lượng sản xuất đã phát triển vượt bậc, với khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại. Song chưa một nước kinh tế phát triển nào lại coi nhẹ nông nghiệp. Nông nghiệp luôn là ngành kinh tế góp phần ổn định xã hội. Nhưng nông nghiệp lại là lĩnh vực kinh tế phát triển rất chậm, khó áp dụng khoa học công nghệ. Như vậy liệu nông nghiệp có trở

- Trong nông nghiệp, chủ nghĩa tư bản phát triển bằng hai con đường: + Thứ nhất là thông qua cải cách chuyển dần kinh tế địa chủ phong kiến sang lối kinh doanh tư bản chủ nghĩa. Đó là con đường của các nước : Đức, ý, Nga, Nhật…

+ Thứ hai bằng cuộc cách mạng, xoá bỏ chế độ kinh doanh phong kiến, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa trong công nghiệp. Đó là con đường diễn ra ở Pháp.

thành lĩnh vực đầu tư của các nhà tư bản, vâng họ cũng không bỏ qua, vì nó vẫn đem lại lợi nhuận, mà ở đâu có lợi nhuận là ở đó có tư bản. Tuy vậy ta có thể thấy quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong nông nghiệp muộn hơn trong công nghiệp và thương nghiệp. Và nó cũng xuất hiện trong nông nghiệp bằng cả hai con đường, đó là con đương cải cách và cong đường cách mạng. Cụ thể ra sao chung ta đi vào ý lớn đầu tiên:

Ở đây các đ/c cần phân biệt giữa cải cách và cách mạng trong nông nghiệp. Cải cách có nghĩa là sự chuyển dịch dần dần từ kinh tế địa chủ phong kiến sang kinh kinh doanh theo kiểu tư bản

- Những đặc điểm của nông nghiệp trong chủ nghĩa tư bản.

+ Chủ nghĩa tư bản đã biến nông nghiệp nhỏ lạc hậu thành nông nghiệp sản xuất lớn, hình thành những vùng chuyển canh, tạo cho thị trường một khối lượng lớn hàng hoá nông phẩm.

+ Chủ nghĩa tư bản đã biến nghề nông từ chỗ là công việc có tính chất thuần tuý, kinh nghiệm từ thế hệ này qua thế hệ khác, thành một ngành

chủ nghĩa. Còn cách mạng là sự xoá bỏ hoàn toàn kinh tế địa chủ phong kiến và thay vào đó là kiểu kinh doanh tư bản chủ nghĩa hay kinh tế tư bản chủ nghĩa.

Nhưng dù thâm nhập bằng con đường nào , thì chủ nghĩa tư bản cũng không xoá bỏ chế độ tư hữu về ruộng đất của địa chủ, (mặc dù sở hữu đó là yếu tố cản trở sự phát triển của nông nghiệp),mà họ chỉ bắt nó phụ thuộc vào tư bản và thích ứng với phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Do vậy sản xuất nông nghiệp trong chủ nghĩa tư bản có những đặc điểm riêng. Đây là ý lớn thứ hai:

Sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn. Sản xuất nhỏ ở đây là sản xuất thủ công nhỏ lẻ, mang tính tự cung tự cấp. Còn sản xuất lớn là sản xuất với quy mô rộng lớn, kỹ thuật hiện đại, trình độ chuyên môn

nông nghiệp ứng dụng khoa học - công nghệ với năng xuất và chất lượng cao.

+ Nông nghiệp lớn tư bản chủ nghĩa không xoá hoàn toàn kinh tế hộ và trang trại mà vẫn duy trì để tạo nên một cơ sở quan trọng của nền nông nghiệp tư bản chủ nghĩa.

hoá cao và là sản xuất ra hàng hoá để bán.

Thuần tuý sang ứng dụng khoa học công nghệ

Kinh tế hộ và trang trại là cơ sở. Thực chất kinh tế hộ và trang trại đã có từ rất lâu rồi. Nhưng chủ nghĩa tư bản lại không xoá bỏ nó, vì sao ạ? Ngoài hai hình thức trên ta có thể thấy hình thức kinh tế tập thể trong nông nghiệp nữa cơ mà, sao tập thể lại không là cơ sở? Vâng, chính vì các nhà kinh tế tư sản đã chứng minh sản xuất nông nghiệp không thể tách khỏi kinh tế hộ và trang trại. Vì sản xuất nông nghiệp gắn với cây và con do đó để có được hiệu quả cần có sự quan tâm đặc biệt tới chúng

+ Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong nông nghiệp đã đưa tới hình thành ba giai cấp và hai hình thức độc quyền.

- Về giai cấp gồm có:

+ Giai cấp địa chủ (là giai cấp sử hữu ruộng đất)

+ Giai cấp tư sản (là chủ kinh doanh)

+ Giai cấp công nhân nông nghiệp (là những người làm thuê).

- Về độc quyền có:

+ Độc quyền sở hữu ruộng đất của địa chủ.

+ Độc quyền kinh doanh của các nhà tư bản.

mà nếu sản xuất theo kiểu tập thể thì khó có thể làm được điều đó. Các đ/c thấy Việt Nam ta đó… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chính vì vậy mà các nhà kinh tế tư sản cho rằng; Với nông nghiệp cũng có thể hợp tác xã hay xã hội hoá sản xuất nhưng chỉ tiến hành hợp tác xã vòng ngoài (chế biến, lưu thông, tiêu thụ) còn sản xuất phải thuộc về nông hộ và trang trại.

Tôi muốn hỏi các đ/c tại sao Mác lại gọi họ là công nhân nông nghiệp chư không phải là nông dân? Tại vì tuy họ làm trong nông nghiệp nhưng được làm việc với môi trường hết sức công nghiệp, đó là gì? Làm thuê cho nhà tư bản lấy tiền công, làm việc với phần lớn máy móc là chính, sản xuất theo

2- Địa tô tư bản chủ nghĩa

a- Định nghĩa:

quy trình đã được định sẵn...

Tóm lại chúng ta thấy sản xuất nông nghiệp trong chủ nghĩa tư bản có 4 đặc điểm lớn. (chỉ cho học viên thấy những ý ngắn gọn trên bảng)

Chính hai hình thức độc quyền này là tiền đề hình thành địa tô tư bản chủ nghĩa. Vậy địa tô tư bản chủ nghĩa là gì chúng ta tiếp tục nghiên cứu:

Tôi có một ví dụ như thế này: Một nhà tư bản bỏ 10.000$ vào kinh donh nông nghiệp. Trong đó ông ta phải chi cho máy móc, phân bón, thuốc trừ sâu, cây giống…(tức là tư bản bất biến - C) hết 6.000$ và thuê công hết 4.000$ trong một năm. Với tỷ suất giá trị thặng dư là 100% thì sau một năm ông ta thu về 14.000$. Giả định lúc này tỷ suất lợi nhuận đã được bình quân hoá là 30%, như vậy ông ta sẽ thu được lợi nhuận là 3.000$ ( 30%x10.000), còn 1.000$ của giá trị thặng dư ông ta sẽ phải trả cho chủ đất dưới hình thức là địa tô.

- Địa tô là một bộ phận sản phẩm thặng dư cho người sản xuất trong nông nghiệp trực tiếp tạo ra và bị chủ sở hữu ruộng đất chiếm đoạt.

- Địa tô tư bản chủ nghĩa: Là bộ phận lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân của tư bản kinh doanh trong nông nghiệp do công nhân làm thuê sáng tạo ra, bị nhà tư bản chiếm đoạt và nộp cho chủ đất dưới hình thức địa tô.

Bảng so sánh:

Tô pk Tô tư bản

Quan hệ g/c

2 g/c 3 g/c

-Địa chủ -Tư sản

-nông dân -Địa chủ

Vậy địa tô tư bản chủ nghĩa là gì? Đồng chi nào qua ví dụ có thể nói lên ý hiểu của mình cho tôi và cả lớp nghe được không ạ?

Chúng ta đi vào định nghĩa:

Ở đây chúng ta cần phải phân biệt địa tô tư bản chủ nghĩa và địa tô phong kiến. Địa tô phong kiến là số sản phẩm của nông nô hay tá điền, những người thuê đất canh tác, phải trả cho chủ đất để được quyền sử dụng đất trong một khoảng thời gian nhất định.

-Công nhân nông nghiệp Cơ sở thực hiện

Cưỡng bức Thực hiện

Siêu kinh tế trên quan hệ kinh tế Bản chất Toàn bộ sản Một phần giá Phẩm thặng trị thặng dư dư Các hình thức

địa tô -tô lao dịch -Đtô tuyêt

đối

-Tô hiện vật -Đtô chênh

lệch(I và II )

-Tô tiền -Địa tô đặc

biệt

b) Các hình thức địa tô tư bản chủ nghĩa.

*Địa tô chêch lệch: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bây giờ chúnh ta đi nghiên cứu từng hình thức địa tô trong chủ nghĩa tư bản.

Như đã so sánh, trong chủ nghĩa tư bản có hai loại địa tô chính là địa tô tuyệt đối và địa tô chênh lệch( I và II) ngoài

ra còn một loại địa tô nữa đó là địa tô đặc biệt. Bây giờ chúng ta đi tìm hiểu từng loại địa tô một:

Để nghiên cứu về địa tô chênh lệch, trước tiên ta đi tìm hiểu giá cả sản phẩm của công nghiệp và nông nghiệp. (Giá cả sản phẩm trong nông nghiệp được xác định như thế nào ạ?) Giá cả sản phẩm trong công nghiệp được quyết định bởi nhà sản xuất cung cấp đại bộ phận hàng hoá đó trên thị trường.

Còn giá cả nông phẩm thì lại hoàn toàn khác, nó được quyết định bởi giá cả nông phẩm sản xuất ra trên mảnh đất xấu nhất. Điều này phải giải thích tại sao:

Chúng ta đều biết, lợi nhuận siêu ngạch có được trong sản xuất bao giờ cũng là phần chênh lệch giữa hai đại lượng giá cả sản xuất chung của thị trường và giá cả cá biệt của một loại hàng hoá nhất định.Tuy nhiên lợi nhuận siêu ngạch trong ngành công nghiệp không thể tồn tại mãi trong một xí nghiệp được, mà do cạnh tranh, mọi xí nghiệp đều tìm cách cải tiến kỹ thuật, khi đó xí nghiệp nào có kỹ thuật

tiên tiến nhất, gía cả hàng hoá cá biệt thấp hơn giá cả chùng của hàng hoá trên thị trường thì sẽ thu được lợi nhuận siêu ngạch. Vì thế lợi nhuận siêu ngạch là hiện tượng tồn tại thường xuyên trong ngành công nghiệp nhưng lại là hiện tượng tạm thời với từng xí nghiệp.

Còn trong ngành nông nghiệp tư bản chủ nghĩa, bộ phận lợi nhuận siêu ngạch tồn tại thường xuyên và tương đối ổn định. Qua nghiên cứu Mác đã lý giải rằng:

-Trước hết ta thấy trong nông nghiệp đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, nhưng nó là con số hữu hạn, người ta không thể sáng tạo thêm đất đai. Đất đai lại bao gồm nhiều loại, tố xấu trung bình. Và các loại đất đều phải được canh tác mới đáp ứng đủ như cầu của xã hội. Nếu nhìn một cách tổng quát, ta thấy trong nông nghiệp cung bao giờ cũng không đủ cầu.

-Đối với mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, nông phẩm là bộ phận cấu thành sản phẩm thiết yếu không thể thiếu được cảu con người và xã hội. Để có lượng nông phẩm ấy người ta phải canh tác tất caar các loại đất, cả tốt, trung bình

-Định nghĩa:

Địa tô chênh lệch là phần lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân thu được trên những thửa đất tốt, trung bình, là số chênh lệch

thậm chí cả đất xấu.

-Đối với tư bản kinh doanh nồng nghiệp, dù kinh doanh theo loại đất nào theo trình tự nào ( từ tốt đến xấu hay ngược lại, tuỳ theo điều kiện cụ thể), đều dẫn đến độc quyền kinh doanh trên mảnh đất đó. Bởi vì số tư bản đầu tư trên mảnh đất ấy chuyển hoá thnàh tư liệu sản xuất và nó phát huy tác dụng trong nhiều năm.

-Do tồn tại chế độ độc quyền kinh doanh ruộng đất như trên nên giá cả thị trường nông phẩm được hình thành khác với gía cả thị trường hàng hoá công nghiệp. Giá cả thị trường cảu nông phẩm được quyết định bởi giá cả cá biệt của nông phẩm sản xuất ra trên mảnh đất xấu nhất, có như vậy tư bản đầu tư trên những mảnh đất này mới thu về lợi nhuận bình quân mặt khác xã hội mới có được nông phẩm để tiêu dùng với giá cả thị trường của nông phẩm đó. Đối với các nhà tư bản kinh doanh trên những mảnh đất thuận lợi, có năng xuất lao động cao hơn, khi bán nông phẩm sẽ thu về lợi nhuận bình quân của số tư bản đầu tư, ngoài ra còn thu được lợi nhuận siêu ngạch nộp cho chủ đất dưới hình thái địa tô, gọi là địa

giữa giá cả sản xuất chung của nông phẩm được quyết định bởi điều kiện sản xuất xấu nhất và giá cả cá biệt của nông phẩm sản xuất trên thửa đất có điều kiện tốt và trung bình.

tô chênh lệch. Như vậy chúng ta có thể định nghĩa địa tô chênh lệch như sau:

Như vậy người công nhân làm thuê trong nông nghiệp phải tạo ra một lượng gía trị và giá trị thặng dư đủ để đảm bảo tiền lương cho mình, lợi nhuận bình quân cho nhà tư bản, và địa tô cho chủ đất.

Từ những phân tích trên ta có thể kết luận một số điẻm sau: (phần này các đồng chí chỉ nghe để biết , không cần ghi )

-Sự tồn tại hai loại độc quyền: Độc quyền chiếm hữu ruộng đất và độc quyền kinh doanh ruộng đất, đã làm cho giá trị thặng dư được tạo ra trong nông nghiệp có thêm hình thức biểu hiện mới là địa tô. Nguyên nhân trực tiếp làm cho lợi nhuận siêu ngạch mà

+Địa tô chênh lệch I:

Là địa tô thu được trên những mảnh đất có điều kiện tự nhiên thuận lợi (màu mỡ) và vị trí gần với thị trường tiêu thụ sản phẩm.

nguồn gốc là giá trị thặng dư trong lĩnh vực nông nghiệp chuyển hoá thành địa tô chênh lệch là chế đô độc quyền kinh doanh ruộng đất.

-Điều kiện tự nhiên của đất đai dù màu mỡ đến đâu cũng không phải là nguồn gốc sinh ra địa tô. Địa tô có nguồn gốc từ giá trị thặng dư , do công nhân nông nghiệp tạo ra. Điều kiện tự nhiên chỉ là những cơ sở cần thiết cho sản xuất nông nghiệp diễn ra.

Xét cơ sở hình thành lợi nhuận siêu ngạch và việc chuyển hoá lợi nhuận siêu ngạch thành địa tô, điạ tô chênh lệch chia làm hai loại : địa tô chênh lệch I và địa tô chênh lệch II, chúng ta sẽ đi tìm hiểu từng loại.

Ở đây, chúng ta có thể thấy, địa tô chênh lệch được gắn với các điều kiện tự nhiên thuận lợi, loại đất tốt hay trung bình đều màu mỡ hơn loại đất xấu. Độ màu mỡ tự nhiên cuẩ đất đai được quyết định bởi sự khác nhau trong cấu thành hoá học của lớp đất

trên bề mặt. Độ phì nhiêu có thể giống nhau nhưng độ phì thực tế (độ phì nhiêu canh tác) lại không giống nhau. Những đất đai có độ màu mỡ cao luôn cho năng xuất cao, nhờ đó thu được lợi nhuận một cách thường xuyên và tương đối ổn định. Bộ phận lợi nhuận siêu ngạch này chuyển hoá thành địa tô chênh lệch I mà chủ đất được hưởng. (phân tích bảng 2-Giáo trình Trung cấp). Ngoài độ màu mỡ của đất địa tô chênh lệch I còn gắn với sự khác nhau về vị trí xa hay gần thị trường tiêu thụ.

Trong thực tế với nền nông nghiệp tư bản chủ nghĩa, trừ các trường hợp ngoại lệ còn nhìn chung địa tô chênh lệch II luôn có xu hướng tăng lên. Tại sao nó tăng lên? Tại vì do sự màu mỡ của đất đai có xu hướng tăng lên. Sự tăng lên của độ màu mỡ đất đai do đâu mà có? Chắc chắn là do chế độ canh tác, do việc đầu tư vào nông nghiệp sẽ phát huy nhiều năm. Mặt khác, nhờ hệ thống giao thông được mở rộng, phương tiện giao thông ngày càng hiện đại, điều đó làm giảm đáng kể cước phí vận chuyển nông phẩm ở những nơi xa thị trường. Những sự tác động đó làm cơ sở xuất hiện địa tô

+Địa tô chênh lệch II: Là địa tô có được do sự thâm canh tăng năng suất.

chênh lệch I Và không ngừng làm cho địa tô chênh lệch I phát triển lên, nó cũng chính là tiền đề cho địa tô chênh lệch II ra đời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VD: Tôi cho anh thuê 1 mẫu đất nông nghiệp để trồng lúa. Năng xuất trung bình của xã hội lúc đó là 50 tạ /

Một phần của tài liệu CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN của GIÁ TRỊ THẶNG dư (Trang 69 - 95)