ra được chuyển hoá thành giá cả sản xuất thì quy luật gía trị có hình thức biểu hiện là quy luật giá cả sản xuất, còn quy luật giá trị thặng dư có hình thức biểu hiện là quy luật lợi nhuận bình quân.
Người ta chỉ có thể biết được tỷ suất lợi nhuận bình quân qua sự vận động của nó trong một thời gian dài. Còn nếu xem xét giá cả sản xuất trong một thời gian ngắn thì sự thay đổi của nó phần lớn do sự thay đổi của giá trị hàng hoá mang lại.
1.Tư bản thương nghiệp :
-Tư bản thương nghiệp trong chủ nghĩa tư bản là một bộ phận của tư bản tách rời.
hình thành giá cả sản xuất như sau: Ngành G p' p' p Gcsx Chênh (%) (%) lệch cơ khí 80c +20v +20m 20 30 30 130 10 dệt 70c +30v +30m 30 30 30 130 0 da 60c +40v +40m 40 30 30 130 -10 Thưa các đồng chí, có thể nói rằng tư bản thương nghiệp là một loại tư bản xuất hiện đầu tiên trong lịch sử, nó đã từng tồn tại trong xã hội chiếm hữu nô lệ và phong kiến. Sở dĩ nó xuất hiện và hoạt động trước khi có phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là vì nó cần thiết cho lưu thông hàng hoá giản đơn và lưu thông tiền tệ. Tư bản thương nghiệp đã có tác dụng trong việc chuyển nền kinh tế tự nhiên( kinh tế tự cấp tự túc) sang nền kinh tế hàng hoá . Tuy nhiên ở đây chúng ta cần làm rõ bản chất của tư bản thương nghiệp trước chủ nghĩa tư bản khác về căn bản so với thương nghiệp trong chủ nghĩa tư bản, đó là lợi nhuận mà nó thu được là do mua rẻ bán đắt.
Đúng vậy thưa các đ/c, trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa tư bản thương nghiệp chỉ là một bộ phận của tư bản công nghiệp dưới hình thái tư bản hàng hoá tách ra. Nó được hình thành khi có một số thương nhân ứng sẵn một khối lượng tư bản tiền tệ ra đảm nhiệm việc mua bán hàng hoá cho tư bản công nghiệp nhằm mục đích thu lợi nhuận.Tư bản thương nghiệp là tư bản hoạt động trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá. Nó thực hiện chức năng của tư bản hàng hoá đã tách ra khỏi quá trình tuần hoàn của tư bản công nghiệp. Sự tách rời này phản ánh sự phát triển của sản xuất và phân công lao động xã hội. Và đó cũng được coi là một tất yếu kinh tế, vì?
+Nếu nhà tư bản đảm nhiệm cả việc mua và bán hàng hoá thì lượng tư bản bỏ vào sản xuất sẽ giảm, và trong phạm vi toàn xã hội lượng tư bản bỏ vào lưu thông hàng hoá sẽ lớn. Trong trường hợp này nhà sản xuất và người tiêu dùng có quan hệ trực tiếp với nhau. Tóm lại nếu có các nhà tư bản thương nghiệp chuyên trách việc lưu
-Tư bản thương nghiệp là một bộ phận hàng hoá của tư bản công nghiệp, tách ra thành một ngành kinh doanh độc lập, hoạt động trên lĩnh vực lưu thông do sự phân công lao động xã hội.
-Tư bản thương nghiệp vận động theo công thức T - H - T' -Sản xuất hàng hoá và sản xuất của tư bản công nghiệp phát triển đến mức độ nhất định thì mới dẫn tới sự ra đời của tư bản thương nghiệp.
thông hàng hoá thì bộ phận tư bản bỏ vào lưu thông trong phạm vi toàn xã hội sẽ giảm, vì một nhà tư bản thương nghiệp có thể đảm nhiệm lưu thông nhiều loại hàng hoá cùng một lúc của nhiều nhà tư bản công nghiệp, = > chi phí lưu thông sẽ giảm, tư bản xã hội bỏ vào sản xuất sẽ lớn hơn, lợi nhuận thương nghiệp và lợi nhuận công nghiệp đều tăng.
+Các nhà tư bản thương nghiệp chuyên trách việc mua bán hàng hoá, một mặt tạo điều kiện cho các nhà tư bản công nghiệp tập trung vào quản lý sản xuất, không phải bỏ trí lực và vật lực cho lư thông hàng hoá . Mà ngược lại thông qua tư bản thương nghiệp , tư bản công ngiệp nắm được tình hình thị trường, nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng. Từ đó dẫn đến việc thực hiện giá trị của hàng hoá được nhanh chóng hơn, rút ngắn thời gian chu chuyển, do đó thu được nhiều lợi nhuận hơn.
Đến đây chúng ta cần lưu ý một vài điểm và tư bản thương nghiệp như sau:
Chúng ta có thể thấy tư bản thương nghiệp vừa phụ thuộc vào tư bản công nghiệp lại vừa độc lập với tư bản công nghiệp.
*Tư bản thương nghiệp phụ thuộc vào tư bản công nghiệp ở chỗ:
-Vận động của Tư bản thương nghiệp thực ra là vận động của tư bản công nghiệp trong lĩnh vực lưu thông tách ra nhằm thực hiện chức năng hàng hoá của tư bản công nghiệp.
-Sản xuất bao giờ cũng là cơ sở của lưu thông, nếu không có sản xuất thì làm gì có hàng hoá để lưu thông đúng không ạ? Chính vì vậy số lượng, chất lượng, chủng loại và giá cả của hàng hoá mà tư bản thương nghiệp lưu thông trên thị trường đều do tư bản công nghiệp quyết định.
2. Vai trò của tư bản thương nghiệp .
a-Thương nghiệp trước chủ nghĩa tư bản.
với tư bản công nghiệp ở chỗ:
-Việc chuyển hóa từ tư bản hàng hoá sang tư bản tiền tệ đã thành một ngành kinh doanh riêng biệt của tư bản thương nghiệp.
-Hoạt động của tư bản thương nghiệp là chuyên mua và bán để kiếm lời. Tư bản của họ bao giờ cũng mang hình thức là tư bản hàng hoá và tư bản tiền tệ, không mang hình thái tư bản sản xuất.
Do tính độc lập này mà tư bản thương nghiệp có vai trò tích cực với tư bản công nghiệp nói riêng và vai trò đối với quá trình tái sản xuất xã hội nói chung. Cụ thể vai trò của nó ra sao , chúng ta sẽ đi tiếp sang phần hai nhỏ.
Chúng ta thấy rằng trước chủ nghĩa tư bản, tư bản thương nghiệp đóng vai trò môi giới giữa những người có sản phẩm đem ra trao đổi, giữa những cộng đồng dân cư, giữa những quốc gia chưa phát triển về kinh tế, và nó bóc lột cả hai bên bằng cách mua rẻ bán đắt. Bởi vậy lợi nhuận thương
-Thương nhân trực tiếp thân nhập vào sản xuất bằng cách cung ứng những hàng hoá ngang giá mới, những nguyên liệu và vật liệu phụ, tạo cơ sở cho sự hình thành những ngành sản xuất hàng hoá mới.
- Thương nhân đứng ra đặt hàng cho những người sản xuất nhỏ biến những tiểu chủ thành người nhận gia công cho mình hoặc bao mua hàng hoá của những người sản xuất nhỏ độc lập.
- Thương nhân trực tiếp trở thành nhà công nghiệp, đầu tư xây dựng những xí nghiệp mới.
b-thương nghiệp trong chủ nghĩa tư bản.
nghiệp khi đó phần lớn mang tính lừa đảo mà có, như đầu cơ tích trữ, ép giá, cân đo gian trá…
Tuy nhiên trong hoàn cảnh này, thương nghiệp vẫn có một tác động cách mạng, làm phá vỡ tính chất tự cung tự cấp của nền sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Đây chính là vai trò của thương nghiệp trước chủ nghĩa tư bản mà cụ thể là:
Như vậy là dưới những tác động của thương nghiệp đã làm tan rã những tổ chức sản xuất còn mang nặng tính chất tự cung tự cấp. Mạnh mẽ đến mức nào
- Nhờ có thương nhân chuyên trách việc mua bán, lượng tư bản ứng vào lưu thông và chi phí lưu thông sẽ nhỏ hơn khi những người sản xuất đảm nhiệm luôn cả chức năng này. - Thương nhân đảm nhiệm lưu thông hàng hoá các nhà tư bản có nhiều thời gian hơn, tập trung vào sản xuất → hiệu quả kinh tế cao, sản xuất ra nhiều giá trị thặng dư hơn. - Thương nhân chuyên trách sẽ rút ngắn thời gian lưu thông tăng tốc độ chu chuyển tư bản → tăng tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư hàng năm.
- Tư bản thương nghiệp góp phần mở rộng quy mô tái sản xuất bằng lượng tư bản mà các nhà tư bản chủ nghĩa không phải bỏ vào lưu
thì điều đó lại phụ thuộc vào sự vững chắc của kết cấu nội tại của phát triển sản xuất cũ.
Đó là những vai trò của thương nghiệp trước chủ nghĩa tư bản, còn trong chủ nghĩa tư bản thương nghiệp có vai trò càng quan trọng hơn đó là gì? Chúng ta sang tiếp phần b
Đến chủ nghĩa tư bản, chức năng mua bán hàng hoá đã được tách ra thành một chức năng riêng biệt của thương nhân (hay nhà tư bản thương nghiệp ) và sự tách ra này được xem là một tất yếu. Do sự phát triển của sản xuất hàng hoá và phân công xã hội. Sự tách rời đó đem lại lợi ích cho cả tư bản thương nghiệp và tư bản chủ nghĩa cũng như toàn xã hội. Tại sao? Đó chính là nhờ vai trò của tư bản chủ nghĩa mang lại;
thông.
- Tư bản thương nghiệp khai thác tốt vấn đề thị trường, càng tạo điều kiện cho tư bản chủ nghĩa phát triển sản xuất .
3- Lợi nhuận thương nghiệp trong chủ nghĩa tư bản.
a- Định nghĩa.
Như vậy chúng ta thấy, sự xuất hiện của tư bản thương nghiệp kà một tất yếu khách quan, bắt nguồn từ quá trình phát triển sản xuất và phân công lao động xã hội. Tuy nó không trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư, nhưng với những tác dụng trên chủ nghĩa thương nghiệp đã gián tiếp tạo ra giá trị thặng dư bằng cách kích thích sản xuất phát triển, tiết kiệm chi phí tăng năng suất lao động→ tăng lợi nhuận → tỷ suất lợi nhuận bình quân tăng → lợi nhuận bình quân tăng. Lơi nhuận bình quân
- Lợi nhuận thương nghiệp tư bản chủ nghĩa là một bộ phận giá trị thặng dư do nhà tư bản công nghiệp nhượng cho nhà tư bản thương nghiệp trong việc bán hàng hoá của mình.
mà phần trước chúng ta đã xét là bình quân lợi nhuận của những nhà tư bản chủ nghĩa. Còn khi xuất hiện tư bản chủ nghĩa thì lợi nhuận thương nghiệp có thay đổi gì không, chúng ta sẽ trả lời câu hỏi này sau khi nghiên cứu phần 3.
Như các anh chị đã biết, thì tư bản thương nghiệp hoạt động trong lĩnh vực lưu thông. Mà theo Mác, quá trình lưu thông không làm tăng thêm một nguyên tử giá trị thặng dư nào cả. Tuy nhiên ở đây, nhà tư bản thương nghiệp bỏ tư bản ra kinh doanh vẫn thu được lợi nhuận. Vậy lợi nhuận thương nghiệp lấy ở đâu ra. Chúng ta đi vào định nghĩa về lợi nhuận thương nghiệp.
Các Mác viết: "Vì tư bản thương nhân không sản xuất ra giá trị thặng dư, nên rõ ràng là phần giá trị thặng dư mà nó
thu được dưới hình thái lợi nhuận trung bình, là một bộ phận giá trị thặng dư do toàn bộ tư bản sản xuất sinh ra". <Các Mác và Ăngghen : toàn tập, nsb chính trị Quốc gia Hà Nội 1994, T25, ph I, trang 429>
Để làm rõ lợi nhuận thương nghiệp Mác đã đưa ra ví dụ:
Tư bản chủ nghĩa ứng ra một số tư bản là 900, c/v = 4/1, m' = 100% (ở đây Mác đã giả định chưa có các loại chi phí lưu thông)
Sau quá trình sản xuất, tư bản chủ nghĩa sản xuất một khối lượng hàng hoá có giá trị là:
720c +180v + 180m = 100
⇒ P' = (180:900)x100% =20%
Để thực hiện quá trình lưu thông hàng hoá thay cho tư bản chủ nghĩa, tư bản thương nghiệp phải ứng ra 100 chẳng hạn.
Như vậy tổng tư bản trung bình xã hội lúc này là: 900 + 100 = 1000
Lợi nhuận trung bình xã hội là: (180:1000)x100% =18%
Lợi nhuận tư bản chủ nghĩa sẽ còn là: 900 x 18% = 162
Tư bản chủ nghĩa sẽ bán hàng hoá cho tư bản thương nghiệp với giá:
Như vậy tư bản thương nghiệp tham gia vào bình quân hoá lợi nhuận và làm cho tỷ xuất lợi nhuận chung của xã hội giảm xuống nhưng vẫn lợi hơn nhiều nếu để tư bản chủ nghĩa đảm nhiệm quá trình lưu thông.
Lợi nhuận thương nghiệp có được là do giá bán của thương nhân cao hơn giá mua, nhưng không cao hơn giá trị, do giá mua thấp hơn giá trị.
(Các Mác gọi mức giá mà tư bản chủ nghĩa bán cho thương nhân là giá cả sản xuất theo nghĩa hẹp).
900 + 162 = 1062
Tư bản thương nghiệp bán hàng hoá trên thị trường đúng theo giá trị xã hội là 1080 như vậy tư bản thương nghiệp sẽ thu được một khoản chênh lệch là 18. Khoản chênh lệch này đúng bắng số bình quân của lượng tư bản mà thương nhân bỏ ra kinh doanh (100). 100 x 18% = 18
Ở đây chúng ta cần đặt ra câu hỏi tại sao nhà tư bản công nghiệp lại nhượng một phần giá trị thặng dư cho nhà tư bản thương nghiệp ?
Giả sử không có thương nhân, tư bản ứng vào lưu thông và dự trữ có thể là
- Sự xuất hiện tư bản thương nghiệp càng che dấu hơn nữa bản chất bóc lột đối với công nhân làm thuê. Dùng tỷ suất lợi nhuận để che dấu đi mức độ bóc lột giá trị thặng dư (m' = 100% mà p' = 20%, 18%) nó phản ánh sai lệch thực tế bóc lột của tư bản chủ nghĩa.
4- Chi phí lưu thông và lao động của
200. Như vậy tổng tư bản sẽ là: 900 + 200 = 1100
Khi đó P' = (180:1100)x100% =16,36% < 18%
Như vậy ta thấy rõ ràng rằng sự tồn tại của thương nhân mang lại nhiều lợi ích kinh tế hơn, chính vì vậy mà sự chuyên trách của thương nhân được các nhà tư bản chủ nghĩa chấp nhận. Và sự xuất hiện của tư bản thương nghiệp cũng cho chúng ta thấy một điều như sau:
Để đảm nhiệm quá trình lưu thông hàng hoá, ngoài số tư bản mua hàng hoá, tư bản thương nghiệp còn phải ứng ra một số tư bản cho chi phí lưu thông. Vậy chi phí lưu thông của tư bản thương nghiệp là gì? chúng ta tiếp tục sang phần 4.
nhân viên thương nghiệp.
a- Chi phí tiếp tục quá trình sản xuất trong lưu thông.
Là loại chi phí làm cho giá trị sử dụng của hàng hoá đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của xã hội (bảo quản giá trị sử dụng, chi phí vận chuyển…) hoặc làm cho giá trị sử dụng của hàng hoá ứng với nhu cầu của người tiêu dùng (phân loại, đóng gói…)
b- Chi phí lưu thông thuần tuý:
Là chi phí có liên quan trực tiếp đến việc mua bán hàng hoá như sổ sách, kế toán, thư từ, điện báo, lương nhân viên thương nghiệp … chi phí này
là chi phí tiếp tục quá trình sản xuất trong lưu thông và chi phí lưu thông thuần tuý. Trước tiên ta đi tìm hiểu chi phí tiếp tục sản xuất trong lưu thông.
Chi phí này được gọi là chi phí sản xuất, nó cũng giống như hoạt động của sản xuất khác, lao động hao phí cho các hoạt động nói trên cũng tạo ra giá trị và giá trị thặng dư, chúng được xã hội chấp nhận và tính vào giá trị của hàng hoá.
không làm tăng thêm giá trị của hàng hoá
ở các khâu này (mua bán, quảng cáo, đặt đại lý, sổ sách kế toán…) không làm cho hàng hoá tăng thêm một phần tử giá trị nào, vì lao động này không tạo ra giá trị và giá trị thặng dư. Tuy nhiên lao động của nhân viên thương nghiệp vẫn bị các nhà tư bản thương nghiệp bóc lột, và thời gian lao động của họ cũng được chia làm hai phần: Đó là thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng dư.
+ Trong thời gian lao động cần thiết, họ bán được một lượng hàng hoá, thực hiện được một số giá trị, trong đó chứa đựng một bộ phận giá trị thặng dư được phân bổ (từ nhà tư bản chủ nghĩa) đủ để trả cho giá trị sức lao động của nhân viên thương nghiệp