Tính toán Hợp lệ ngoại lai

Một phần của tài liệu Mã turbo (Trang 48 - 53)

ở đây, là các phép đo LLR kênh truyền của việc thu tương ứng d ) ( ), ( ), ( i c j c ij c x L x L x L i, dj , và pij, .

L(di) và L (dj) là LLRs của xác suất tiền nghiệm của di, và dj tương ứng. Và

là phân phối ngoại lai từ các mã. Phương trình (3.22) và (3.23) có thểđược hiểu một cách tốt nhất trong hình 3.5b. Đối với ví dụ , gả sử các tín hiệu có khả năng như nhau, lối ra mềm L( ) dˆ1 được mô tả bởi bộ tách sóng phép đo LLR của Lc(x1) = 1.5 cho việc thu tương ứng dữ liệu d1 , giá trị dưong LLR ngoại lai [ Lc(x2)=0.1] [Lc(x12) = 2.5] vay mượn từ dữ liệu d2 và chẵn lẻ p12 bởi vậy cung cấp thông tin về dữ liệu d1 như trong Phương trình (3.15) và (3.16).

Bây giờ ta sẽ tính toán các giá trị LLR ngoại lai

3.2.4 TÍNH TOÁN HỢP LỆ NGOẠI LAI

Vẫn xét ví dụ trong hình 3.5 , ta sẽ tính toán Lẹh( ) và Ldˆ ev( ) : dˆ

Leh( ) = [Ldˆ1 c(x2) + L(d2)] Lc(x12) (3.24a) Lev( ) = [Ldˆ1 c(x3) + L(d3)] Lc(x13) (3.24b) Leh(dˆ2) = [Lc(x1) + L(d1)] Lc(x12) (3.25a) Lev(dˆ2) = [Lc(x4) + L(d4)] Lc(x24) (3.25b) Leh( ) = [Ldˆ3 c(x4) + L(d4)] Lc(x34) (3.26a) Lev( ) = [Ldˆ3 c(x1) + L(d1)] Lc(x13) (3.26b) Leh(dˆ4) = [Lc(x3) + L(d3)] Lc(x34) (3.27a) Lev(dˆ4) = [Lc(x2) + L(d2)] Lc(x24) (3.27b)

Các giá trị LLR chỉ trong hình 3.5 được đưa vào biểu thức Leh(d) trong các Phương trình (3.24) tới (3.27), và, giả sử là các tín hiệu có khả năng như nhau, Các giá trị L(d) ban đầu được đặt bằng 0, do đó tạo ra : ˆ Leh( ) = (0.1 + 0) 2.5 -0.1 = L(ddˆ1 ≈ 1) mới (3.28) Leh(dˆ2) = (1.5 + 0) 2.5 -1.5 = L(d≈ 2) mới (3.29) Leh( ) = (0.3 + 0) 2.0 -0.3 = L(ddˆ3 ≈ 3) mới (3.30) Leh(dˆ4) = (0.2 + 0) 2.0 -0.2 = L(d≈ 4) mới (3.31)

ở đây phép cộng log-hợp lệđã được tính toán một cách gần đúng , tức ta lấy xấp xỉ trong Phương trình (3.13). Tiếp theo, chúng ta tiến hành tạo ra tính toán hàng dọc đầu tiên, sử dụng biểu thức Lev( ) trong Phương trình (3.24) tới (3.27). Bây giờ , các giá trị của L(d) có thểđược tính toán nhanh chóng bằng cách sử dụng những giá trị L(d) mới vay mượn từ việc tính toán ngang đầu tiên, chỉ trong Phương trình (3.28) tới (3.31). Đó là : dˆ Lev( ) = (0.2 – 0.3) 6.0 0.1 = L(ddˆ1 ≈ 1) mới (3.32) Lev(dˆ2) = (0.3 – 0.2) 1.0 - 0.1 = L(d≈ 2) mới (3.33) Lev( ) = (1.5 – 0.1) 6.0 -1.4 = L(ddˆ3 ≈ 3) mới (3.34) Lev(dˆ4) = (0.1 – 1.5) 1.0 1.0 = L(d≈ 4) mới (3.35)

Như vậy , kết quả của phép lặp đầu tiên trong hai bước giải mã ( ngang và dọc) như sau : Phép đo Lc(xk) ban đầu -0.1 -1.5 -0.3 -0.2 1.5 0.1 0.2 0.3

Leh( ) sau gidˆ ải mã ngang đầu tiên 0.1 -0.1

Mỗi bước giải mã cải thiện LLRs ban đầu cái mà chỉ dựa trên các phép đo kênh truyền. Điều này được thấy qua bởi việc tính toán LLR lối ra của bộ giải mã, sử dụng Phương trình (3.14). LLR ban đầu dương, LLRs ngoại lệ dương tạo ra được sự cải thiện ( ở đây ta không đề cập tới thuật ngữ vể ngoại lai dọc) :

LLRs được cảI thiện đối với Leh( ) dˆ

1.4 -1.4 -0.1 0.1

LLR ban đầu dương đối với cả hai LLR ngoại lệ ngang và dọc tạo ra được sự cải thiện như sau :

LLR được cảI thiên đối với Leh( ) + Ldˆ ev(dˆ)

1.5 -1.5 -1.5 1.1

Đối với ví dụ này , có thể thấy rằng , thông tin vay mượn từ việc giải mã ngang đơn lẻ là đủ để tạo ra quyết định cứng đúng đắn ở lối ra của bộ giải mã, nhưng đối với các bít dữ liệu d3 và d4 thì độ tin cậy là rất thấp. Sau khi kết hợp LLR ngoại lai dọc trong bộ giảI mã, giá trị LLR mới đưa ra mức độ cao hơn vềđộ tin cậy. Chúng ta sẽ tiếp tục thực hiện thêm phép lặp giải mã ngang và dọc để xác định xem có sự thay đổi nào đáng kểở kết quả thu được.

Chúng ta lại sử dụng mối liên hệ chỉ trong Phương trình (3.24) tới (3.27) và thực hiện với việc tính toán lần hai đối với Leh( ) , sử dụng L(d) mới từ những tính toán hàng dọc, chỉỏ Phương trình (3.32) tới (3.25) , Do vậy : dˆ Leh( ) = (0.1 – 0.1) 2.5 0 = L(ddˆ1 ≈ 1) mới (3.36) Leh(dˆ2) =(1.5 + 0.1) 2.5 -1.6 = L(d≈ 2) mới (3.37) Leh( ) =(0.3 + 1.0) 2.0 -1.3 = L(ddˆ3 ≈ 3) mới (3.38) Leh(dˆ4) =(0.2 – 1.4) 2.0 1.2 = L(d≈ 4) mới (3.39) Tiếp theo, chúng ta thực hiện tính toán đối với Lev(d) , sử dụng L(d) mới từ những tính toán ngang thứ hai, chỉ trong Phương trình (3.36) tởi (3.39) ta có :

ˆ

Lev( ) = (0.2 – 1.3) 6.0 1.1 = L(ddˆ1 ≈ 1) mới (3.40) Lev(dˆ2) = (0.3 + 1.2) 1.0 -1.0 = L(d≈ 2) mới (3.41) Lev( ) = (1.5 + 0 ) 6.0 -1.5 = L(ddˆ3 ≈ 3) mới (3.42) Lev(dˆ4) = (0.1 – 1.6) 1.0 1.0 = L(d≈ 4) mới (3.43)

Như vậy, việc lặp lần hai giải mã ngang và dọc , tạo ra giá trị trước đó, kết quả trong LLR lối ra mềm được tính lại từ Phương trình (3.14), được viết dưới dạng :

L( ) = Ldˆ c (x) + Leh(dˆ) + Lev( ) (3.44)

dˆ

LLR ngoại lai ngang và dọc của Phương trình (3.36) đến (3.43) và kết qủa LLR bộ giảI mã được thấy rõ. Trong ví dụ này , lặp ngang và dọc lần hai đưa ra sự cải thiện đáng kể so với lặp lần một. Kết quả chỉ ra sự cân bằng của giá trị đáng tin cậy trong số bốn quyết định dữ liệu :

Các phép đo L c(x) ban đầu :

Lev( ) sau gidˆ ải mã dọc lần hai 1.1 -1.0

-1.5 1.0

0 -1.6 -1.3 1.2

2.6 -2.5 -2.6 2.5 Leh( ) sau gidˆ ải mã ngang lần 2

Lối ra mềm là L( ) = Ldˆ c (x) + Leh( ) + Ldˆ ev( ) , sau tất cả 4 lần lặp có giá trị như sau :

dˆ

1.5 0.1 0.2 0.3

Như thế , ta có thể nhận xét thấy rằng ta có thể quyết định đúng đắn về 4 bít dữ liệu và đặc biệt mức độ tin cậy của quyết địh là rất cao. Ví dụ minh hoạ tiêu biểu đựơc nguyên lý giải mã Turbo.

CHƯƠNG 4 : CU TRÚC MÃ TURBO VÀ B GII LP

Một phần của tài liệu Mã turbo (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)