II. Những định hướng cơ bản xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ ở
2. Chính sách quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá
Để triệt thoái hiện tượng găm giữ, đầu cơ, đào hối ngoại tệ và tập trung hơn nữa lượng ngoại tệ vao sự quản lý của nhà nước. Nghị định 63/NĐ- CP(17/8/1998)về quản lý ngoại hối trong tình hình mới và ngày 12/9/1998 chín phủ đã ban hành quyết định số 173/QĐ- TTg và nghĩa vụ bán và quyền mua ngoại tệ của người cư trú là tổ chức trên cơ sở tỷ lệ kết hối bát buộc 80% số ngoại tệ từ tài khoản vãng lai. Chính sách quản lý ngoại hối phải hướng tới mục tiêu chủ yếu là bảo vệ đồng tiền Việt Nam, tạo tiền đề cho tương lai có một đồng tiền Việt Nam chuyển đổi. Chính sách quản kýa ngoại hối cần được kết hợp chặt chẽ với chính sách nhoạI thương để có kết quả bội thu trong cán cân thương mại, ổn định tỷ giá hối đoái tăng dự trữ ngoại tệ.
Cán cân thanh toán quốc tế phải được sử dụng như một công cụ điều tiết vĩ mô. NHNN phải phân tích điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế để đảm bảo cân bằng hợp lý trong giao dịch đối ngoại.
2.2. Điều hành tỷ giá
Chính sách tỷ giá là một bộ phận của chính sách tiên tệ và có nhiệm vụ đảm bảo ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát góp phần tăng trưởng kinh tế ở mức độ cao, bền vững. với tư cách là một chính sách tỷ giá phải hướng vào thực hiện những mục tiêu có tính đặc thù của mình:
- ổn định tỷ giá dựa trên mối tương quan cung cầu trên thị trường dể khuyến khích xuất khẩu,cải thiện cán cân thanh toán quốc tế và tăng dự trữ ngoại tệ.
- Từng bước nâng cao uy tín đồng tiền Việt Nam: đồng thời tào ra các điều kiện cần thiết để đồng tiền Việt Nam trở thành đồng vtiền chuyển đổi.
- Phối hợp chặt chẽ với chính sách quản lý ngoại hối để khắc phục tình trạng đô la hoá trong nền kinh tế. Chính sách tỷ giá phải hướng vào xử lý và điều hành tỷ giá theo đuúng bản chất vốn có của nó- là một cơ chế thị trường.
Chính sách tỷ giá phải hỗ trợ tốt nhất cho chính sách xuất khẩu để cải thiện cán cân thanh toán tăng dự trữ ngoại tệ.
Chính sách tỷ giá không được tách rời sự quản lý của nhà nước. Lựa chọn chế độ tỷ giá thả nổi có sự điều ttiết của nhà nước.
Đổi mới cơ chế điều hành tỷ giá theo hướng tự do hoá dần. NHNN nên mở rộng biên độ giao dịch từ từ đồng thời cân phải điều chỉnh tăng dần tỷ giá chính thức. Có như vậy mới tránh được sự xáo trộn thị trường và kiềm chế tỷ giá thị trường tự do để tỷ giá chính thức ở mức chênh lệch khá xa so với tỷ giá giao dịch của NHTM và tỷ giá thị trường tự do là không hợp lý.
Khi nâng cao dự trữ ngoại tệ của nàh nứoc tương xứng nhịp độ tăng kim ngạch xuất khẩu và khối lượng ngoại tệ đang có trên thị trường ở nước ta. Tập trung dự trũ ngoại tệ vào một đầu mối trung tâm làNHNN.
Chuẩn xá hoá các chỉ số kinh tế vĩ mô như lạm phát lãi suất thực trạng cán cân thanh toán, nợ nước ngoài để giúp cho nhà nước lựa chọn phương án điều chỉnh tỷ giá có hiệu quả hơn.
Phải tạo thêm nhiều phương tiện chuyển giá trị làm phương tiện lưu thông, thanh toán giảm bới áp lực nhu cầu tiền mặt trong lưu thông.
Cải cách hệ thống thanh toán, khuyến khích người dân mở tài khoản séc cá nhân và thanh toán qua hệ thống ngân hàng. Củng cố và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, một cơ sở hạ tầng rất quan trọng để NHNN can thiệp và điều chỉnh tỷ giá.
Xử lý tốt mối quan hệ tỷ giá và lãi suất bởi tỷ giá có xu hướng giảm thì người ta quan tâm đến laĩ suất và ngược lại.
3. Chính sách huy động vốn và tín dụng
3.1. Về huy động vốn
Theo định hướng của đảng và nhà nước về tăng cường huy động vốn thúc đẩy tích luỹ nội bộ nền kinh tế khuyến khích tiết kiệm, đặc biệt là các hình thức và biệ pháp huy động vốn ngắn hạn, vốn trung và dàI hạn để đạt được mục tiêu đua tiền gửu vào hệ thống ngân hàng trên GDP hàng năm taưng 30%, góp phần thúc đẩy công cuộc CNH- HĐH đất nước, tác động vào quá trình chuyển dịc cơ cấu kinh tế giữa các ngành, cacá thành phần. Để thưc hiện mục tiêu đó, một số biện pháp nhằm hoàn thiện và cải tiến hình thức huy động vốn.
Bằng các hình thức huy động tiết kiệm phong phú với lãi suất cao như hiện nay, hệ thống ngân ngàng đã thu hút được phần lớn số tiền nhàn rỗi trong dân cư.
Đẩy mạnh việc thanh toán không dùng tiền mặt trong nề kinh tế nói chung và mở rộng dần việc đó trong khu vực dân cư nói riêng, sẽ cho phép thun hut s, tận dụng đựoc số tiền nhàn rỗi này. Mở rộng các hình thức áp dụng máy tự động thanh toán và rú tiền tự động (ATM) đẩy mạnh việc sử dungj thẻ thanh toán.
Việc hình thành và phát triển một thị trường vốn hấp dẫn sôi động, trở nên cấp thiết nhằm tạo ra nhiều hình thức đầu tư vốn phong phú, đa dạng, thủ tục thuận lợi mua bán, chuyến nhượng nợi dưói hình thức trao đỏi các loại giấy tờ có giá dễ dàng cho nhân dân, các nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia cũng như việc tạo điều kiện về chế độ, thủ tục phục vụ ngueoeì gửi, thuận tiện, dễ dàng, rút ngắc thời dan cho mỗi khách hàng.
Đối với các tín phiếu,trái phiếu NHTM, nghiên cưu các hình chiết khấu, chuyển nhượng tạo điều kiện thứ cấp cho các giấy tờ này lưu thông dề dàng có ngiã là mở rộng kênh huy động vốn dồi dào tiềm năng và thu hút các ngồn vốn khác (phá hầnh trái phiếu ra thọ trường quốc tế). Thực chất là nhanh chóng hình thành thị trường chứmg lhón.
NHNN phối hợp với các bộ nghành liên quan tiếp tục hoàn thiện quy chế quỹ bảo toàn tiền gửi và nhanh chóng đưa nội dung này trong luật các tổ chức tín dụng vào thực tế.
3.2. Về tín dụng đối với nền kinh tế
Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng là mối quan tâm bức xúa không chỉ riêng ngành ngân hàng. Quyết định 324/1998/QĐ- NHNN1 (30/9/1998) của Thống đốc NHNN Việt Nam về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng có quy định về phương thức cho vay từng lần và phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng. hai ngân hàng công thương Việt Nam và ngoại thương Việt Nam đã có văn bản thi hành quyết định này và đều quy định chỉ dùng phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng cho cá doanh ngiiẹep có tín nhiệm cao và có vòng quay vốn nhanh.
Việc điều chỉnh lãi suất hợp lý có ý ngiã tuơng quan với tỷ giá và lãi xuất sao đảm bảo quyền lợi cho người gửi.
Việc quy định thế chấp và mức độ thế chấp tuỳ thộc tín nhiệm của người vay là chính, không cứng nhắc về mức và phân biệt đối tưọng, thành phần kinh tế. Cần tăng cường khả năng phát mai nhanh để thu hồi vốn. Và coi trọng hiệu quả cho vay lấy đó làm tiêu chuẩn hàng đầu để mở rộng đối tượng vay vốn và khuyến khích đầu tư phát triển.
Chú trọng hỗ trợ cho vay các dự án, các đơn vị làm hàng xuất khẩu, đưa vốn đúng lúc và tình hình giá cả trong nước và quốc tế. Cần xử lý nhanh các tài sản thế chấp, nhất là bất động sản có gắn quyền sử dụng đất của cá doanh nghiệp phá sản theo chỉ đạo của chính phủ.
Đẩy mạnh việc chấn chỉnh, củng cố hẹ thống ngân hàng trong việc quản lý kiểm soát, thẩm định cho vay và sử dụng vốn, cũng như nâng cao năng lực, trách nhiệm của các tổ chứ, cá nhân trong hoạt động ngân hàng.
Xác định rõ mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền, duy trì sự phát triển kinh tế xã hội.
4. Điều hành chính sách tiền tệ với công cụ quản lý
4.1.Dự trữ bắt buộc
Thông qua việc thực hiện chế đọ dự trữ bắt buộc NHNN điều hành tổng phương tiện thanh toán qua cơ chế tác động đén khối lượng và giá tín dụng của các NHTM. Muốn công cụ này trở nên có hiệu quả hơn thì trước mắt phải hoàn thiệ từng bứoc cá văn bản pháp lý trong lĩnh vực này, linh hoạt điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho phù hợp với tình hình thực tế (hiện nay là 6%). NHNN có thể hoàn lại số tiền lãi mà NHTM phải trả cho khách hàng có tiền gtửi để đảm bảo cho NHTM kinh doanh có lãi. Cần thồng nhất một tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho cá loại tiền gửi có kỳ hạn vf không có kỳ hạn.
Thống nhất nhập số tiền dự trữ bắt buộc vào một tài khoản tiền gửi không kỳ hạn và quản lý theo hạn mức ;thưch hiện việc truy đổi hay hoàn lại tiền lãi số tiền lãi,
số tiền hụt mức hay vựot mức dự trũ, xử phạt ngiêm ngặt đối với các trường hợp vi phạm.
4.2. Chính sách lãi suất
Đây là công cụ đã sử dụng hiêum quả trong suốt những năm qua, và chắc chắn sẽ là công cụ thiết yếu trong những năm tới. bởi chính lãi suất là chính sách quan trọng hàng đầu trong điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam hiện nay.
NHNN vẫn thực hiện vai trò kiểm soát và định hướng mức lãi suất cho vay của hệ thống NHTM dưói hinhf thức quy định mức lãi suất trần cho vay tối đa của cá tổ chức tín dụng đối với nền kinh tế.
Những năm tới cần áp dụng lãi suất trực tiếp, vừa áp dụng lãi suất gián tiếp, nhưng áp dụng lãi suất trực tiếp là chủ yếu thông qua việc xác định và công bố lãi suất trần (lãi suất sàn) là lãi suất cơ bản đi đôi với lãi suất tái cấp vốn (đang ở giai đoạn đầu).
Vì sự cạnh tranh lành mạnh và an toàn hệ thống, chúng ta cần chuyển sang cơ chế khống chế lãi suất tiền gửi tối đa làm lãi suất cơ bản theo thông lệ quốc tế.
Điều chỉnh lãi suất phải nhạy bén, mang tính thời cuộc, phù hợp với biến động của thị trường theo quan hệ cung cầu về vốn, theo mức đọ lạm phát được khống chế theo sát các mục tiêu của tài chính tiền tệ.
Thị trường nội tệ liên ngân hàng cần được củng cố và hoàn thiện để ngày càng phát triển và ngày càng hoạt động hiệu quả trên thị truờng tiền tệ.
4.3. Nghiệp vụ thị trường mở
Nghiệp vụ thị trường mở được coi là công cụ qua trọng bậc nhất trong điều hành chính sách tiền tệ.
ở Việt Nam hiện nay, thị trường mở chưa thực sự trở thành công cụ đóng vai trò để NHNN điều tiết mức cung ứng tiền tệ. Vì vậy đeer sớm có thế đưa nghiệp vụ thị trường mở vào hoạt động, xin kiến nghị một số giải pháp cơ bản sau :
Chúng ta cần hoàn thiện cơ chế tổ chức, điều kiện công nghệ. Cụ thể NHNN và các bộ máy cần, các chuyên gia tà chính tiền tệ giỏi chuyên môn theo dõi, phân tích đánh gia tình hình diễn biến tiền tệ, lạm phát ... Để đưa ra những quyết định và thiệp vào thị trường một cách kịp thời, cũng như phát triển công nghệ ngân hàng nhằm nắm bắt thông tin một cách nhanh chóng.
Ban hành quy chế về hoạt động của thị trường mở và hình thành cơ chế can thiệp linh hoạt, kịp thời NHNN trên thị trường mở.
NHNN cần quy định các công cụ được mua bán trên thị trường mở nghiã là phải quy định rõ các loại chứng khoán được phép lưu hành như tín phiếu kh bạc, tín phiếu NHNN. NHNN cần quy định cụ thể phạm vi đối tượng tham gia thị trường mở: Gồm NHNN và các chủ thể kinh tế khác trong xã hội. Ngoài ra NHNN cần thực hiện linh hoạt cơ chế mua bán tại thị trường mở. Ban thị trường mở phải nghiên cứu, xác định lãi suất phát hành và lãi suất đó sẽ là lãi suất thấp tại thị trường tiền tệ, nhằm giảm lãi suất thị trường theo mục tiêu đã định, ngược lại khi vẫn tăng lãi suất thị trường hoặc khống chế thị trường tiền tệ trong lưu thông, NHNN đặt mua lại các tín phiếu trên thị trường mở với lãi suất ấn định cao, mức lãi suất đó sẽ tác động đến lãi suất thị trường nói chung đồng thời giúp NHNN nhanh chóng thu hẹp khối tiền tệ ngoại lưu thông như định.
Các biện pháp liên quan khác:
Việc phát hành tín phiếu kho bạc phải tập trung vào một đầu mối thông qua NHNN làm đại lý.
NHNN cần sớm nghiên cứu cơ chế để có thể thực hiện phát hành tín phiếu Ngân hàng Nhà nước.
NHNN cũng cần xem xét để có thế sớm cho phép một số NHTM được phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, góp phần cung cấp hàng hoá cho thị trường tiền tệ.
NHNN cần tiếp tục củng cố, hoàn thiẹn thi trường tiền tệ liên ngân hàng hoạt động thực sự sôi nổi, lành mạnh và thực hiện đúng vai trò người cho vay cuối cùng.
Thực hiện các biện pháp cần thiết, đồng bộ từ chính phủ, uỷ ban chứng khoán nhà nước đến các ngành các cấp để sớm đưa thị trường chứng khoán vào hoạt động.
5. Các giải pháp hỗ trợ cho chính sách tiền tệ
5.1. Cải thiện hệ thống ngân hàng
Cho đến nay, mặc dù hệ thống ngân hàng đẫ có những đổi mới đáng kể song vẫn chưa đáp ứng được những đòi hỏi đặt ra cho nó. Tiến tới hoàn thiện hệ thống ngân hàng những vấn đề cần giải quyết như:
Phải tạo lập sự hoạt động toàn diện của ngân hàng hiện đại trong khâu thanh toán và trong các dịch vụ ngân hàng khác, phát triển mạnh các nghiệp vụ ngân hàng. Đối với các ngân hàng thương mại cần tạo điều kiện thuận lợi cho mở rộng mạng lưới chi nhánh từ đô thị tới nông thôn.
Xây dưng cơ sở kỹ thuật hiện đại hoá để hoà nhập với quốc tế và, kế toán, thông tin và điều hành.
Đi lên từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung lạc hậu, chúng ta đã không có kinh nghiệm thực tế trong hoạch định chính sách tiền tệ. Vì vậy, cần phải coi trọng việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ, xây dựng đội ngũ chuyên môn giỏi, đồng thời giáo dục đạo đức đối với cán bộ làm công tác ngân hàng, Bởi con người là nhân tố hàng đầu quyết địng đến sự thành bại của bất kỳ một chính sách nào.
Nội dung hoạt động của ngân hàng này càng đa dạng, phức tạp và tinh vi, đòi hỏi phải có một mô hình tổ chức và bộ máy vận hành hợp mới đem lại hiệu quả. Cần phát triển hơn nữa các NHTM, các công ty con của nó và các định chế tài chính phi ngân hàng, tạo thành những ngân hàng lớn với xu thế phát triển chung của ngân hàng.
Nâng cao hơn nữa năng lực và hiệu quả công tác thanh tra, kiểm soát ngân hàng, nhất là năng lực kiểm tra kiểm soát nội lực để kịp thời kiểm soát và phát hiện xử lý cá vi phạm chế độ trong hoạt động ngân hàng.
5.2. Hoàn thiện khung pháp lý
Tiếp tục thi hành, tạo ra cơ chế đồng bộ cho hoạt động ngân hàng trên cơ sở nguyên tắc thị trường và vai trò quản lý của nhà nước cũng như của NHNN. Cụ thể là
điều chỉnh và hoàn thiện các dự thảo, các văn bản nghị định, quy chế thuộc thẩn quiyền ban hành của chính phủ hoặc thủ tướng chính phủ nhằm triển khai 2 luật ngân hàng, bổ sung cho phù hợp với thực tế, tạo ra một môi trưòng pháp lý thống nhất, tạo điều kiện cho công cụ của chính sách tiền tệ phát huy có hiệu quả.
5.3. Phát triển thị trường tài chính
Tăng tốc độ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước:
Cần phát hành cổ phiếu ngân hàng thương mại cổ phần và tất cả cá công ty tài