Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đến kinh tế thế giới và Việt

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay docx (Trang 27 - 33)

NHNN Việt Nam quyéet định dự trữ bắt buộc ở mức 10%. Tỷ lệ này từ năm 1991 tới nay, nhưng kỷ luật chấp hành của các NHTM chưa nghiêm nên tác dụng của các công cụ này kém hiệu quả.

5. Những tồn tại trong tổng nguồn vốn huy động và mức dư nợ cho vay trong nền kinh tế bị tăng chậm nền kinh tế bị tăng chậm

Năm 1998, như đã biết tổng nguồn vốn huy đọng qua hệ thống ngân hàng có hướng tăng chậm lại. Nếu như năm 1997 huy đọng vốn tăng 31,5% (qua hệ thống ngân hàng) thì năm 1998 chỉ còn 25%, 3 tháng đầu năm 1999 chỉ còn 4,16% so với đầu năm (Quý I năm 98 tăng 5,9%). Thực trạng của nền kinh tế xã hội nước ta nhất là sự tác động của cuộc khủng khoảng tài chính tiền tệ khu vực, đã làm cho nhu cầu và khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế bị suy giảm nghiêm trọng. Thị trường tiêu thụ sản phẩm thu hẹp cũng khiến tốc đọ chu chuyển vốn trong nền kinh tế bị chậm lại, hiệu quả kinh doanh và các nhu cầu đầu tư của các doanh nghiệp cũng bị ảnh hưởng. Tất cả những điều này đã dẫn đến dư nợ cho vay của các tố chức tín dụng cũng có xu hưóng tăng chậm lại. Năm 1997 dư nợ cho vay của các tổ chức tín dụng tăng 27,2%. Năm 1998 là 19% quý I năm 1999 là 0,8%

hần III

Những giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tiền tệ trong giai đoạn hiện nay

I. Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đến kinh tế thế giới và Việt Nam Nam

Đó là cơn bão (Khủng hoảng tài chính - Tiền tệ bùng nổ tại châu á chắc hẳn mọi người còn nhớ. Tại Thái Lan vào 2/7//1997 sau đó tràn qua các nước Philipin, Maliaxia, Indonxia,Hàn quốc, Nhật bản.. Và gần như tàon khu vực đều bị ảnh hưỏng nặng nề. Nguyên nhân cơn bão đã đựoc các nhà kinh tế phân tích, nghiên cứu gần bốn năm qua. Xin nêu lên các nguyên nhân cơ bản như :Nền kinh tế phát triển với tốc độ rất cao vượt quá khả năg nội tại của nền kinh tế, Chính sách đầu tư bất hợp lý và không hiệu quả, chất lượng kém, nợ quá hạn tăng nhanh, hệ thống ngân hàng tư nhân kém hiệu quả, vai trò quản lý kinh tế của chính phủ yếu, tình trạng tham nhũng bê bối gia tăng, thi hành chính sách tự do hoá thị trương tài chính, đồng tiền gần như buộc chặt với đồng USD 13 năm không đổi, Cán cân thương mại từ nhập siêu cán cân vãng lai thâm hụt ở tỷ lệ cao. Ví dụ như :Năm 1996 ở Thái Lan là 9,1% GDP, Indinonexia là 3,5% GDP Malaixia là 8,6% GDP. Nợ nước ngoài quá lớn (Hàn quốc 153 tỷ USD Indonexia 133,3tỷ USD, Thái lan 92,9tỷ USD, Philippin 39,4 tỷ USD, Malaisia 28,9 tỷ USD).

Dự trữ ngoại tệ thấp Indonexia 19,3 tỷ USD, Thái lan 28tỷ USD Philippin 8,3tỷ USD Maláiia 21,1tỷ USD)dân chúng không tin tưởng ở chính phủ, dễ bị hoảng loạn, bị các nhà đầu cơ chứng khoán tấn công (Geogre Soros vào tháng năm 1997).

Tác động của cuộc khủng khoảng tài chính tiền tệ đến kinh tế Việt Nam. Việt Nam nằm trong khu vực xảy ra cơn bão tiền tệ, vả lại có những nguyên nhân dẫn đến căn bệnh khủng hoảng tài chính điều có tại Việt Nam.

Nền kinh tế phát triển cao, cơ cấu đầu tư chưa hợp lý, hiệu quả kinh tế kém, năng suất lao động thấp đặc biệt là trong doanh nghiệp nhà có khoảng 63% doanh nghiệp nhà nước hoạt nđộng không có hiệu quả, trong đó có 35% doanh nghiệp nhà nước thua lỗ.

Đầu tư quá nhiều vào lĩnh vực bất động sản (khách sạn nhà hàng, văn phòng cho thuê,đất đai.. ) đến nay đã có dầu hiệu cung vượt cầu.

Hệ thống ngân hàng yếukém, chất lượng tín dụng yếu kém, nợ quá hạn cao (năm 1997 tại các ngân hàng tại các ngân hàng ở thành phố Hồ Chí Minh là 19,3%,

cả nước khoảng 10%) Ngân sách nhà nước bội chi ở cấp độ cao năm 1997 là 3,5% GDP tăng gấp 3 lần so với năm 1996 (1,2% GDP).

Cán cân thương mại nhập siêu với mức gia tăng năm 1994 là 1771,8 triệu USD, năm 1995 là 2706,5 triệu USD, năm 1996 là 3859,3 triệu USD, năm 1997 là 2370 triệu USD, làm cho cán cân vãng lai thâm hụt ở tỷ lệ lớn, năm 1996 là 11,2% GDP, năm 1997 là 5,5% GDP. Nợ nước ngoài trên 8 tỷ USD. Dự trữ ngoại tệ thấp: năm 1995là 1798 triệ USD, năm 1997 là 2260 triệu USD tương đương 10 lần xuất khẩu.

Tỷ giá hối đoái được giữ gần như cố định với USD trong 3 năm 1994- 1995- 1996 với tỷ giá 11000VND/USD, trong khi USD liên tục tăng giá so với ngoại tệ khác trên thị trường quốc tế.

Tuy nhiên, do Việt Nam chưa có thị trường chứng khoán thứ cấp đồng tiền VN chưa được tự do chuyển đổi, chính sách quản lý ngoại hối khá chặt chẽ, đầu tư nước ngoài chủ yếu là đầu tư trưc tiếp (FDI) cho nên họ không thể rút vốn ồ ạt như ở Thái Lan. Từ đó ảnh hưởng của “cơn bão tiền tệ” đến kinh tế tài chính Việt Nam sẽ không lớn, nếu có biện pháp đề phòng và đối phó thích hợp.

Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của Việt Nam

1990 1991 1992 1993 199 4

1995 1996 1997

Tăng trưỏng GDP(%) 4,9 6,0 8,6 8,1 8,8 9,5 9,4 9,0 Lạm phát (% CPI) 60,0 67,5 17,6 5,2 14,4 12,7 4,5 4,0 Tăng trưởng cung tiền

M2(%)

32,4 78,7 33,7 19,0 21,3 30,2 28,0 -

Thâm hụt ngân sách (%)

- 8,8 - 4,4 - 7,6 - 4,9 - 4,1 - 0,4 -

Tiết kiệm trong nước (%)

Tài khoản vãng lai (%GDP)

- 5,6 - 1,9 - 0,7 - 8,3 - 6,9 - 9,8 - 16,2 - 8,6

Dự trữ ngoại tệ (triệu USD)

24 27 465 404 876 1376 1921 2300

Nợ dài hạn nước ngoài (%GDP)

14,6 15,3 17,7 17,7 19,6 11,32 10,95 10,14

Đáp ứng số tháng nhập khẩu

0,2 0,2 2,2 1,4 2,1 2,2 2,1 3,2

Nguồn :APEG, The Finacia Times. 1998 và Báo cáo thường niên 1997 NHNN 1997 Ngân hàng Nhà nước

Sản xuất trong nước vốn đã khó khăn, nay bị hàng ngoại tràn vào do gia rẻ, từ đó gay ra tình trạng đình đốn trong sản xuất, khả năng thanh toán nợ ngân hàng giảm sút. Đầu tư trực tiếp nước ngoài , yếu tố quan trọng trong nền kinh yế Việt Nam cũng bị chững lại. Năm 1997 tổng vốn đầu tư đã cấp giấy phép cho các dự án FDI là 5,5 tỷ USD trong khi đó năm1996 là 9,2 tỷ USD, năm tháng đầu năm 1998 có 93 dự án ddược cấp giấy phép với vốn đầu tư đăng ký là 1151 tỷ USD. Kể từ khi có luật đầu tư nước ngoài (1987- 6/1988) vào Việt Nam đã cấp giáy phép với vốn đăng ký là 32,3 tỷ USD cho 2437 dự án.

Điểm đáng lưu ý là 70% đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian qua là các nước châu á: Malaixia, Thai lan,singapore, Nhật bản, Hàn quốc..

Đối với nhiều người, cuộc khủng hoảng châu á là một minh chứng cho rằng các nguồn vốn luôn có tính mất ổn định vì vậy mang lại những hậu quả xấu cho chính nền kinh tế châu á. Những luồng vốn luôn thay đổi làm cho chính sách sách kinh tế vĩ mô của các nền kinh tế nhỏ mới nổi trở nên hết sức phức tạp. Nguyên nhân sâu xa của sự sụp đổ hệ thống tài chính ở châu á chính là do sự kiểm soát vốn. Nhưng việc kiểm tra, giám sát các luồng chu chuyển vốn bản thân nó không thể chữa trị cho những nội tại yếu kém trong nền kinh tế châu á. Và vì vậy hiệu quả của các biện pháp kiểm soáy vốn để bảo vệ nền kinh tế cũng là hết sức mong manh. cụ thẻ ở Việt Nam năm 1998 nhà nước bố trí kế hoạch xây dựng cơ bản tập trung với tổng mức vốn đầu

tư là 14028,3 tỷ đồng (vốn trong nước: 8088,3 try đồng, vốn ngoài nước 5940,4 tỷ đồng), trong đó:

Các công trình dự án cho các hộ, nghành TƯ quản lý là:929,4 tỷ đồng (vốn trong nước 4781,4 try đồng, vốn ngoài nước 4510 tỷ đồng).

Các công trình do địa phương quản lý là 4730 tỷ đồng. Về mặt hình thức, giá tfị khối lượng thực hiện là vượt kế hoạch nhà nước giao (đầu năm và bổ sung trong năm). Xong thực chất giá trị khối lượng trong năm kế hoạch không đạt. Những con số dưới đây minh chứng cho điều đó.

Giá trị khối lượng thực hiện 15417,5 tỷ đòng bằng 109,9% so với kế hoạch. Giá trị khối lượng trong kế hoạch chỉ thực hiện được 12449,4 tỷ đồng bằng 88,03% kế hoạch được giao. Một vai con số trong bảng cho ta nhìn nhận bản chất của vấn đề này.

Giá trị khối lượng thực hiện và vốn cấp thanh toán

đơn vị : Tỷ đồng

Giá trị khối lượng thực hiện đến 31/12/1998 Luỹ kế cấp vốn từ đầu năm KH đến 31/1/99 Tổng số Trong KH Tổng số : - Vốn trong nước - Vốn ngoài nước Trung ương quản lý - Vốn trong nước - Vốn ngoài nước Địa phương quản lý - Vốn trong nước - Vốn ngoài nước 15417,5 10804,2 4613,3 9157,7 5656,9 3500,8 6259,8 5147,2 1112,6 12349,4 7736,0 4613,4 8013,2 4512,4 3500,8 4336,2 3223,6 1112,6 12275,96 7662,6 4613,4 8002,1 4501,3 3500,8 4373,8 3161,2 112,6

Những đặc trưng cơ bản của nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 1991- 1998

Trong 5 năm (1991- 1995) vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội là:193,537 tỷ đồng (tính theo giá trị hiện hành) tương đương 18,6 tỷ USD. Trong đó, vốn đầu tư trong nước là 137,305 tỷ đồng chiếp 29%. Vốn đầu tư trong nước thuộc khu vực nhà nước 70,011 tỷ đồng (bao gồm vốn NSNN, tín dụng nhà nước, doanh nghiệp nhà nước ầu tư) chiếm 36,1% bình quân hàng năm tăng 16%. Khu vực ngoài nhà nước đã đầu tư 67,294 tỷ đồng, chiếm 37,7% so với đầu tư trong nước.

Trong 3 năm (1996- 1998) tổng mức vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện là 253,614 tỷ đồng tương đương khoảng 21 tỷ USD. So với mục tiêu huy động vốn đầu tư toàn xã hội của kế hoạch 5 năm 1996- 2000 là 42 tỷ USD thì 3 năm 1996- 1998 đã thực hiên được khoảng 48- 50%.

Nguồn vốn đầu tư huy động toàn xã hội ngày càng tăng so với GDP. Năm 1989 chỉ đạt :8- 9% GDP thì năm 1991 đạt 15,22 năm 1993 đạt 21%, năm 1995 đạt 26,3% năm 1996 đạt 26,9% năm 1997 đạt 27,5%, năm 1998

Vốn đầu tư hiện toàn xã hội 1996 - 1998

Nguồn vốn huy động 1996 1997 1998 Tổng 3 năm 96 - 98 Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng %

Tổng vốn đầu tư Vốn nhà nước Vốn ngoài QD Vốn dân cư Vốn FDI Hệ số ICOR 77814 30614 21773 15000 26400 - 100 39,4 28,0 20,1 33,9 3,04 90800 3800 22000 14734 30800 - 100 41,9 24,2 16,2 33,9 3. 49 85000 3900 20000 13500 26000 - 100 45,9 23,5 15,9 30,06 3,6 253614 107614 63733 43843 83200 - 100 42,43 25,19 17,28 32,80

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay docx (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)