Nguyờn nhõn gõy ra biến động và sự điều chỉnh số lượng cỏ thể của quần thể 1.Nguyờn nhõn gõy biến động số lượng cỏ thể của quần thể

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp môn sinh học (Trang 39 - 41)

1.Nguyờn nhõn gõy biến động số lượng cỏ thể của quần thể

a. Do thay đổi của cỏc nhõn tố sinh thỏi vụ sinh ( khớ hậu, thổ nhưỡng)

- Nhúm cỏc nhõn tố vụ sinh tỏc động trực tiếp lờn sinh vật mà khụng phụ thuộc vào mật độ cỏ thể trong quần thể nờn cũn được gọi là nhúm nhõn tố khụng phụ thuộc mật độ quần thể

- Cỏc nhõn tố sinh thỏi vụ sinh ảnh hưởng đến trạng thỏi sinh lớ của cỏc cỏ thể. Sống trong điều kiện tự nhiờn khụng thuận lợi, sức sinh sản của cỏ thể giảm, khả năng thụ tinh kộm, sức sống của con non thấp

b. Do sự thay đổi cỏc nhõn tố ST hữu sinh (cạnh tranh giữa cỏc cỏ thể cựng đàn, số lượng kẻ thự ăn thịt) - Nhúm cỏc nhõn tố hữu sinh luụn bị chi phối bởi mật độ cỏ thể của quần thể nờn gọi là nhúm nhõn tố sinh thỏi phụ thuộc mật độ quần thể

- Cỏc nhõn tố sinh thỏi hữu tớnh ảnh hưởng rất lớn tới khả năng tỡm kiếm thức ăn, nơi ở.

2. Sự điều chỉnh số lượng cỏ thể của quần thể

- Quần thể sống trong mụi trường xỏc định luụn cú xu hướng tự điều chỉnh số lượng cỏ thể bằng cỏch làm giảm hoặc làm tăng số lượng cỏ thể của quần thể

- Điều kiện sống thuận lợi  QT tăng mức SS + nhiều cỏ thể nhập cư tới  kớch thước quần thể tăng. - ĐK sống khụng tuận lợi  QT giảm mức sinh sản + nhiều cỏ thể xuất cư  kớch thước quần thể giảm.

3. Trạng thỏi cõn bằng của quần thể

Trạng thỏi cõn bằng của quần thể là trạng thỏi số lượng cỏ thể ổn định và cõn bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của mụi trường.

B – BÀI TẬP.

Ngày giảng: Lớp 12C1….………./5/2011 Lớp 12D1…………./5/2011.

Tiết 29-32: SỰ PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT

I.Mục tiờu:

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức phần quần xó , HST, Sinh quyển, quản lý và bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn. 2. Kĩ năng:

Giải cỏc bài tập về quy luật di truyền

Xỏc định dạng bài tập, làm nhanh một số dạng bài tập trắc nghiệm.

3. Thỏi độ: Cú niềm tin vào khoa học, ứng dụng kiến thức đó học vào đời sống

II. Phương phỏp, phương tiện.

Tổng kết khỏi quỏt húa.

Chuẩn bị: cõu hỏi và bài tập vận dụng. - Đỏnh giỏ bằng kiểm tra trắc nghiệm.

III. Nội dung.A – Lí THUYẾT. A – Lí THUYẾT.

* QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃI/. Khỏi niệm về quần xó sinh vật: I/. Khỏi niệm về quần xó sinh vật:

Quần xó sinh vật là một tập hợp cỏc quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khỏc nhau, cựng sống trong một khụng gian và thời gian nhất định.

- Cỏc SV trong QX gắn bú với nhau như một thể thống nhất do vậy QX cú cấu trỳc tương đối ổn định. - Cỏc sinh vật trong quần xó thớch nghi với mụi trường sống của chỳng.

II/. Một số số đặc trưng cơ bản của quần xó. 1/. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xó.

Thể hiện qua: Số lượng loài và số lượng cỏ thể của mỗi loài: là mức độ đa dạng của quần xó, biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoỏi của quần xó.

* Loài ưu thế và loài đặc trưng

- Loài ưu thế là loài cú số lượng cỏ thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chỳng mạnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Loài đặc trưng là loài chỉ cú ở một QX nào đú hoặc loài cú số lg nhiều hơn hẳn cỏc loài khỏc trong QX

2/. Đặc trưng về phõn bố cỏ thể trong khụng gian của quần xó

- Phõn bố theo chiều thẳng đứng - Phõn bố theo chiều ngang

III/. Quan hệ giữa cỏc loài trong quần xó. 1. Cỏc mối quan hệ sinh thỏi

Gồm quan hệ hỗ trợ và đối khỏng

- Q.hệ hỗ trợ đem lại lợi ớch hoặc ớt nhất khụng cú hại ho cỏc loài khỏc gồm cỏc mối QH: Cộng sinh, hội sinh, hợp tỏc

- Quan hệ đối khỏng là quan hệ giữa một bờn là loài cú lợi và bờn kia là loại cú hại, gồm cỏc mối quan hệ: Cạnh tranh, ký sinh, ức chế, cảm nhiễm, sinh vật này ăn sinh vật khỏc

2. Hiện tượng khống chế sinh học

Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cỏ thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định do quan hệ hỗ trợ hoặc đối khỏng giữa cỏc loài trong quần xó

* DIỄN THẾ SINH THÁI

I. Khỏi niệm về diễn thế sinh thỏi

là quỏ trỡnh biến đổi tuần tự của quần xó qua cỏc giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của mụi trường.

II. Cỏc loại diễn thế sinh thỏi 1. Diễn thế nguyờn sinh

- Diễn thế nguyờn sinh là diễn thế khởi đầu từ mụi trường chưa cú sinh vật. - Quỏ trỡnh diễn thế diễn ra theo cỏc giai đoạn sau:

+ Giai đoạn tiờn phong: Hỡnh thành quần xó tiờn phong

+ Giai đoạn giữa:giai đoạn hỗn hợp, gồm cỏc quần xó thay đổi tuần tự + Giai đoạn cuối: Hỡnh thành quần xó ổn định

2. Diễn thế thứ sinh:

- Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở mụi trường đó cú một quần xó sinh vật sống. - Quỏ trỡnh diễn thế diễn ra theo sơ đồ sau:

+ Giai đoạn đầu: Giai đoạn quần xó ổn định

+ Giai đoạn giữa: Giai đoạn gồm cỏc quần xó thay đổi tuần tự.

+ Giai đoạn cuối: Hỡnh thành quần xó ổn đinh khỏc hoặc quần xó bị suy thoỏi.

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp môn sinh học (Trang 39 - 41)