2.3.1. Rừng đặc dụng và rừng phũng hộ
Cỏc vấn đề tổng hợp về mụi trường và xó hội
■ Kế hoạch quản lý nhiều năm cho cỏc khu rừng đặc dụng (SUF) và phũng hộ (PF).
Cú tồn tại cỏc kế hoạch trung hạn cho rừng đặc dụng và rừng phũng hộ để đưa ra hướng dẫn cho cỏc hoạt động bảo tồn, sự tham gia của cộng đồng và những quyết định về phỏt triển cơ sở hạ tầng?
- Xõy dựng cỏc kế hoạch quản lý từ 3 đến 5 năm cho mỗi khu, phần rừng đặc dụng (SUF) về cỏc vấn đề khảo sỏt, nghiờn cứu, bảo vệ, sự tham gia, tham vấn người dõn, đào tạo tập huấn cỏn bộ và phỏt triển du lịch sinh thỏi (nếu phự hợp).
- Xõy dựng cỏc kế hoạch quản lý 5 năm cho mỗi khu vực rừng phũng hộ về cỏc vấn đề bảo vệ, phục hồi tỏi sinh, sự tham gia, tham vấn cộng đồng và việc sử dụng.
Cỏc vấn đề về mụi trường
Đó được đề cập đầy đủ trong phần bờn trờn.
Cỏc vấn đề về xó hội
■ Việc hạn chế tiếp cận cỏc nguồn tài nguyờn.
Cỏc khu vực dõn địa phương bị hạn chế tiếp cận tài nguyờn cú được xỏc định rừ ràng?
Khung luật định Việt Nam cấm bất kỳ hoạt động sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn nào trong trong cỏc khu vực bảo vệ xung yếu và cỏc khu vực phục hồi hệ sinh thỏi rừng đặc dụng. Tuy nhiờn, trờn thực tế rất ớt trong số qui định này thực sự cú hiệu lực do hạn chế về khả năng thực thi. Khi năng lực thực thi núi trờn được nõng lờn, cỏc khu rừng đặc dụng khụng nờn mở rộng sự hạn chế này ra vựng đệm, mà nờn xỏc định mức bền vững của cỏc hoạt động thu hoạch, sử dụng ở những nơi cú tớnh khả thi đứng trờn quan điểm sinh học. Việc hạn chế chỉ nờn tập trung trong những khu vực đang bị đe dọa đối với cỏc nguồn đa dạng sinh học quan trọng, cỏc nguồn cảnh quan hoặc cú nguy cơ rủi ro cho cỏc khu vực phũng hộ cuối nguồn. Cũn lại những vựng khỏc, việc tiếp cận cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn cú tầm quan trọng lớn đối với sinh kế địa phương, nhất là đối với cỏc hộ tự cấp tự tỳc, vỡ vậy nờn được cho phộp tiếp tục theo những thoả thuận sử dụng tài nguyờn ởđịa phương.
Cỏc khu vực đất nụng nghiệp quay vũng đất và bỏ hoỏ.
Việc cấm toàn bộ hoạt động nụng nghiệp quay vũng đất cú nờn chỉ giới hạn trong những khu vực mà loại hỡnh nụng nghiệp này đe doạ đến cỏc nguồn đa dạng sinh học và cảnh quan quan trọng?
Trong một số trường hợp, cỏc hoạt động nụng nghiệp quay vũng đất trong rừng đặc dụng là việc đe dọa đến cỏc nguồn đa dạng sinh học và cảnh quan. Trong những
trường hợp khỏc, cỏc nguồn đa dạng sinh học lại gắn liền với cỏc khu vực canh tỏc quay vũng và bỏ hoỏ, chứ khụng phải với cỏc diện tớch rừng cõy phủ dày, nối tiếp. Cũng tương tự như vậy đối với cỏc khu vực đầu nguồn, khi cỏc cộng đồng địa phương tiến hành canh tỏc quay vũng trờn đất lõm nghiệp, tỏc động của việc canh tỏc đú lờn chức năng đầu nguồn cú thể chỉ ở mức hạn chế và việc bảo vệ đầu nguồn khụng đủ là lý do để cấm canh tỏc quay vũng đất. Việc cấm này cú thể làm cho một số hộ mở thờm những khu canh tỏc du canh mới xa hơn, đụi khi trong những khu rừng cú chất lượng cao.
Ranh giới cỏc diện tớch nụng nghiệp quay vũng và bỏ hoỏ.
Những diện tớch dành ra cho canh tỏc quay vũng đất cú được xỏc định ranh giới trước khi phõn vựng cỏc khu rừng phũng hộ hay rừng đặc dụng để quản lý nghiờm ngặt?
Phõn định ranh giới cho diện tớch canh tỏc quay vũng đất cú thể là cõu trả lời thớch hợp nhằm trỏnh việc mở rộng thờm loại hỡnh sử dụng đất này. Nhiều nơi, chớnh quyền địa phương đó bắt đầu phõn định ranh giới đất sử dụng cho mục đớch đú. Cỏc dự ỏn lõm nghiệp cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa với những tiến trỡnh phõn định này. Cả cỏc khu vực canh tỏc lẫn khu vực bỏ hoỏ đều phải cần được xỏc định ranh giới. Cỏc diện tớch để bỏ hoỏ phải đủ lớn để việc bỏ hoỏ bảo đảm mức độ bền vững lõu dài cho canh tỏc.
Từ ngõn sỏch hàng năm đến chương trỡnh nhiều năm.
Cỏc hoạt động cú được lập kế hoạch với thời gian dài hơn một năm?
Ngõn sỏch ngành lõm nghiệp được phõn bổ theo từng năm và cỏc hoạt động thường cú chiều hướng được lập kế hoạch theo sự phõn bổ ngõn sỏch. Thay vỡ thế cỏc chương trỡnh hoạt động lại cần được lập kế hoạch trong thời gian trờn một năm và thực hiện theo từng năm một. Sự tham gia của cộng đồng chỉ cú nghĩa khi quyết định được đưa ra cho một chương trỡnh nhiều năm chứ khụng phải hàng năm cho kế hoạch ngõn sỏch. Cỏc chương trỡnh cấp xó cú hoạt động được lập kế hoạch trong thời gian nhiều hơn một năm cũng sẽ giỳp cho nhiều hộ gia đỡnh đưa ra quyết định và tham gia nhiều hơn do cỏc hộ yếu kộm trong cộng đồng cần nhiều thời gian để đưa ra những quyết định đú.