2. Giải pháp
2.1.3 Xây dựng chiến l−ợc kinh doanh hợp lý
ở Việt Nam phần lớn các công ty và các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất khẩu nói chung là còn nhỏ bé cả về quy mô, tiềm lực tài chính còn yếu, uy tín trên thị tr−ờng còn thấp. Trong đó, có cả các công ty và doanh nghiệp tham gia xuất khẩu sang thị tr−ờng Châu Phị Do vậy, trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 chúng ta cần phải tiếp tục khai thác hình thức xuất khẩu qua trung gian.
Đối với các công ty và doanh nghiệp lớn thì có thể xem xét khả năng trở thành các thành viên của các tập đoàn lớn, các công ty xuyên quốc gia, các công ty đa quốc gia hoạt động tại thị tr−ờng Châu Phi, đồng thời thực hiện việc liên doanh, liên kết d−ới hình thức sử dụng giấy phép, nhãn mác của công ty n−ớc ngoài có uy tín trên thị tr−ờng nàỵ Mặc khác, cũng có thể liên doanh vơi một số đối tác có kinh nghiệm làm ăn lâu năm trên thị tr−ờng nàỵ
Trong thời gian tới đối với các công ty và doanh nghiệp đã có vốn và kinh nghiệm thì nên xuất khẩu trực tiếp vào thị tr−ờng Châu Phi hạn chế thông qua trung gian.
2.1.4 Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp và cán bộ hỗ trợ xuất khẩụ
Doanh nghiệp cần chủ động tạo ra đội ngũ cán bộ có kiến thức cơ bản về thị tr−ờng Châu Phi (nh−: ngôn ngữ, văn hoá , thị hiếu tiêu dùng,… cho đến cả văn hoá kinh doanh của các quốc gia Châu Phi).
KIL OB OO KS .CO M
Việc tạo nguồn lực phục vụ phát triển quan hệ kinh tế th−ơng mại với các quốc gia Châu Phi phải đ−ợc coi trọng và thực hiện một cách có hệ thống và mang tính đồng bộ.
2.1.5 Tăng c−ờng, phát huy vai trò của lực l−ợng Việt kiều và các hiệp hội ngành hàng.
Cần định hình các hoạt động của các hiệp hội theo nội dung chính nh−: xác định ph−ơng h−ớng phát triển sản xuất, kinh doanh ngành hàng, các nội dung liên kết sản xuất, phổ biến khoa học công nghệ, cung cấp thông tin thị tr−ờng và hỗ trợ xúc tiến th−ơng mại cho các doanh nghiệp hội viên. Các hội viên cần có những hành động cụ thể hỗ trợ về mặt tài chính cho doanh nghiệp thâm nhập vào thị tr−ờng Châu Phị
Ngoài ra, với số l−ợng Việt kiều đông đảo, trên 3500 ng−ời sống tại Châu Phi có sự hiểu biết về văn hoá, thị tr−ờng, nhu cầu tiêu dùng, cạch thức tiếp cận khách hàng. Do đó, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá sang thị tr−ờng Châu Phi có thể thông qua lực l−ợng này để tìm hiểu các thông tin, giới thiệu, quảng bá sản phẩm của mình, tạo lập vị trí vững chắc trên thị tr−ờng này và có thể liên kết với chính họ để hợp tác làm ăn.