2.11.1. Tình hình BCL trong nước
Hiện nay phần lớn rác thải sinh hoạt ở Việt Nam vẫn được xử lý bằng hình thức chơn lấp. Tuy nhiên, cũng mới chỉ cĩ 12 trong tổng số 64 tỉnh, thành phố cĩ BCL hợp vệ sinh hoặc đúng kỹ thuật và chỉ cĩ 17 trong tổng số 91 BCL hiện cĩ trong cả nước là BCL hợp vệ sinh (Lê Minh, 2010).
Quản lý CTR tại các đơ thị cũng đang là vấn đề mơi trường bức xúc ở
nước ta hiện nay. Lượng CTR tại các đơ thị được thu gom mới đạt 70% tổng lượng CTR phát sinh. Tại nhiều đơ thị chưa cĩ hệ thống phân loại xử lý riêng
đối với chất thải nguy hại (từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp, làng nghề và y tế), phần lớn các đơ thị chưa cĩ BCL CTR hợp vệ sinh và vận hành đúng quy trình. Trong khi đĩ, việc tái chế và tái sử dụng mới chỉ giảm khoảng 10-12% khối lượng rác thải (Lê Minh, 2010).
Lượng rác thải hàng năm của cả nước lên tới 15 triệu tấn, trong đĩ, rác thải sinh hoạt gần 13 triệu tấn, CTR nguy hại 152.000 tấn và năm sau tăng cao hơn năm trước từ 10-15%. Phần lớn lượng rác thải khơng được tiêu hủy an tồn, đã và đang là một nguy cơ lớn đe dọa sức khỏe cộng đồng và mơi trường
(Lê Minh, 2010).
Theo báo cáo của Tổng cục Mơi trường, hầu như tồn bộ rác thải sinh hoạt hàng năm trong tất cả các tỉnh, thành phố lâu nay vẫn xử lý bằng hình thức chơn lấp, trong đĩ ở khu vực đơ thị chỉ cĩ khoảng 15% BCL CTR đảm bảo tiêu chuẩn hợp vệ sinh, cịn lại đều là những bãi rác lộ thiên hoặc đổ tự
nhiên tại các bãi rác tạm.
Khu vực nơng thơn chưa cĩ quy hoạch cụ thể vị trí bãi rác cho thị trấn và các cụm dân cư. Rác sau khi thu gom khơng được xử lý, chơn lấp đúng quy
định mà chỉđược thu gom lại một chỗ (Lê Minh, 2010).
Mặc dù ngành Tài Nguyên và Mơi Trường đã quy hoạch 9.000 ha để
làm bãi thải và xử lý chất thải, tăng 5.000 ha so với năm 2005, song vẫn cịn rất thiếu so với nhu cầu của các địa phương. Nhiều tỉnh, thành phố vẫn cịn gặp khĩ khăn trong việc xác định vị trí để xây dựng các khu xử lý rác thải tập trung (Lê Minh, 2010).
Theo quy hoạch đất phát triển hạ tầng đến năm 2020, Bộ Tài nguyên và Mơi trường đang từng bước hình thành một hệ thống đồng bộ về cơng tác quản lý CTR tại các khu đơ thị, khu dân cư nơng thơn, khu cơng nghiệp nhằm
kiểm sốt ơ nhiễm, bảo vệ mơi trường đảm bảo mục tiêu bền vững trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Theo đĩ, Bộ sẽ phối hợp với các
địa phương xúc tiến quy hoạch và xây dựng các khu liên hợp xử lý chất thải phục vụ cho liên tỉnh, vùng tỉnh, liên đơ thị và đơ thị, quy mơ khoảng 200-300 ha/vùng (Lê Minh, 2010).
Tại các địa phương, các khu thu gom, xử lý, chơn lấp rác thải tập trung sẽ được bố trí quy hoạch với quy mơ trung bình 100 ha/tỉnh; 10-20 ha/huyện; 0,1-0,5 ha/xã. Như vậy, diện tích đất dành cho thu gom, xử lý rác thải đến năm 2020 sẽ lên tới 20.000ha, trong đĩ cĩ 55ha dùng vào việc chơn lấp chất thải phĩng xạ hạt nhân do Bộ Xây dựng đề xuất (Lê Minh, 2010).
2.11.2. Tình hình BCL tỉnh An Giang
Tỉnh An Giang cĩ nhiều bãi rác đang trong tình trạng quá tải và đang gây ơ nhiễm mơi trường, nhất là đối với bãi rác được bố trí ở các khu vực bị ảnh hưởng của nước lũ.
Bảng 2. 13: Hiện trạng các bãi rác lớn trên địa bàn tỉnh An Giang STT Tên bãi rác Địa điểm Diện tích (m2) Các biện pháp xử lý chính yếu Ltiượếp nhng rác ận (tấn/ngày) 1 Bãi rác Bình Đức – Long Xuyên Phường Bình Đức, TPLX 55.000 Chơn lấp, đốt, phun chế phẩm EM định kỳ 120 -130 2 Bãi rác Châu Đốc Ấp Vĩnh Đơng 2, phường Núi Sam 10.000 Chơn lấp, đốt, phun chế phẩm EM định kỳ 80 - 88 3 Bãi rác huyện Châu Phú Ấp Vĩnh Quới, thị trấn Cái Dầu 10.500 Đổđống, đốt, phun thuốc diệt cơn trùng 15 4 Bãi rác huyện Chợ Mới Thị trấn Chợ Mới 2.000 Đổphun thuđống, ốđốc dit, ệt cơn trùng 4 - 5 5 Bãi rác huyện Thoại Sơn Ấp Tây Sơn, thị trấn Núi Sập 26.500 Đổđống, đốt, phun thuốc diệt cơn trùng 7 6 Bãi rác huyện Tịnh Biên Ấp Bà Đen, xã An Cư 34.000 Đổthuốđốc ding, phun ệt ruồi và đốt 12 7 Bãi rác huyện Tân Châu Thị trấn Tân
Châu 6.800 Đổthuốđốc ding, phun ệt ruồi và
đốt 8 8 Bãi rác huyện Phú Tân Ấp Phú Thượng II, thị trấn Phú Mỹ 4.000 Đổđống, phun thuốc diệt ruồi và đốt 12 9 Bãi rác huyện Tri Tơn Ấp Ninh Lợi, xã An Tức 55.000 Đổđống, phun thuốc diệt ruồi và đốt 10 10 Bãi rác huyện An Phú Ấp 4, thị trấn An Phú 3.000 Đổđống, phun thuốc diệt ruồi và đốt 1,5 - 2 11 Bãi rác huyện Châu Thành Xã Bình Hịa 11.000 Đổđống, phun thuốc diệt ruồi và đốt 8 - 10 Tổng cộng 186.400 268,5 - 290
Ngồi ra trên địa bàn tỉnh cịn cĩ khoảng 33 bãi rác nhỏ nằm rãi rác ở
các xã.
Tại các bãi rác, rác thường được đổ đống hoặc chứa trong các hố rác, phun thuốc diệt cơn trùng hoặc chế phẩm EM và đốt (vào mùa nắng), nước thải từ rác chưa được thu gom và xử lý, khĩi thải từ việc đốt rác cũng chưa
được xử lý, mùi hơi phát sinh từ các bãi chứa rác chưa cĩ biện pháp khống chế, gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí và nước, nhất là vào mùa mưa lũ.
Hầu hết các bãi rác xây dựng khơng đúng quy định kỹ thuật, một số bãi rác nằm trong khu vực trũng, ngập lũ, biện pháp xử lý rác thơng thường là đào hố, đắp bờ xung quanh, đốt. Vào mùa nắng rác được tập trung lại đốt nhằm giảm thể tích rác. Vào mùa mưa một số bãi rác được đắp bờ nhằm hạn chế rác tràn ra xung quanh trong mùa lũ. Đồng thời để giảm mùi hơi, hạn chế ruồi, các chế phẩm EM, vơi thường được sử dụng định kỳđể diệt cơn trùng và giúp rác phân hủy nhanh. Chính vì vậy, vấn đề ơ nhiễm (mùi hơi, nước rỉ rác…) phát sinh từ các bãi rác là khơng tránh khỏi.
Tại An Giang hiện nay chưa cĩ nhà máy xử lý rác theo một quy trình khép kín cĩ khả năng tận dụng rác thải để chế biến thành một sản phẩm khác như phân hữu cơ, nhựa tái sinh…), tuy nhiên một số rác thải cĩ khả năng tái chế như bọc nylon, nhựa, nhơm, sắt vụn, được một số hộ gia đình, người nhặt rác tại bãi rác hoặc cơng nhân thu gom rác nhặt lại bán phế liệu để tái chế lại.
2.12. Điều kiện tự nhiên của huyện Châu Phú
Châu Phú thuộc tỉnh An Giang nên điều kiện tự nhiên mang đặc trưng
điều kiện khí hậu của tỉnh An Giang.
2.12.1. Vị trí địa lý của huyện Châu Phú
- Phía Bắc giáp thị xã Châu Đốc, đường ranh giới dài 14,570 km. - Phía Đơng giáp sơng Hậu ngăn cách với huyện Phú Tân.
- Phía Nam giáp huyện Châu Thành, đường ranh giới dài 29,176 km. - Phía Tây giáp huyện Tịnh Biên, chiều dài ranh giới là 20,151 km. Về hành chính, huyện bao gồm thị trấn Cái Dầu và 12 xã là: Khánh Hịa, Mỹ Đức, Mỹ Phú, Ơ Long Vĩ, Vĩnh Thạnh Trung, Thạnh Mỹ Tây, Bình Long, Bình Mỹ, Bình Thủy, Đào Hữu Cảnh, Bình Phú, Bình Chánh.
Huyện nằm bên bờ Tây sơng Hậu, dọc theo sơng Hậu cĩ những kênh rạch dẫn nước vào đồng như kênh Thầy Phĩ, kênh Bình Mỹ, kênh xáng Cây Dương, kênh Phù Dật, kênh Chữ S, kênh xáng Vịnh Tre, kênh Cần Thảo, kênh
2.12.2. Điều kiện khí tượng – thủy văn
* Điều kiện khí hậu
Khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, cĩ 2 mùa rõ rệt trong năm: mùa khơ (kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 và cĩ đặc trưng của giĩ mùa Đơng Bắc) và mùa mưa (kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 và cĩ đặc trưng của giĩ mùa Tây Nam).
* Nhiệt độ
Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo mùa trong năm, mùa mưa nhiệt độ tăng cao hơn, tuy nhiên sự chênh lệch giữa các tháng trong năm là khơng lớn.
Nhiệt độ khơng khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát tán các chất ơ nhiễm trong khí quyển. Nhiệt độ khơng khí càng cao thì tốc độ phân hủy và chuyển hĩa các chất ơ nhiễm càng lớn. Bên cạnh đĩ, nhiệt độ khơng khí cịn là yếu tố tác động đến sức khỏe cơng nhân trong lao động… Vì vậy, trong tính tốn dự báo ơ nhiễm khơng khí cần phải quan tâm yếu tố về nhiệt độ.
Diễn biến nhiệt độ khơng khí trong vùng như: nhiệt độ trung bình trong năm 27-290C, tháng nĩng nhất thường là tháng 4, nhiệt độ trung bình trong tháng 28,60C (xem bảng 6A phụ lục A).
* Yếu tố về giĩ
Giĩ là yếu tố quan trọng nhất trong việc lan truyền các chất ơ nhiễm khơng khí. Tốc độ giĩ càng lớn thì chất ơ nhiễm được vận chuyển càng xa nguồn gây ơ nhiễm và nồng độ các chất ơ nhiễm càng được pha lỗng trong khơng khí sạch. Trong vùng, hàng năm thường chịu ảnh hưởng của 2 hướng giĩ chính: giĩ Tây Nam (tháng 5 – tháng 10) và giĩ mùa Đơng Bắc (tháng 11 – tháng 4 năm sau).
* Độẩm khơng khí
Độẩm trung bình hàng năm khá cao khoảng 81,3%. Độẩm trung bình mùa khơ (tháng 4): 70-76%. Độẩm khơng khí lớn nhất (tháng 10): 82-84%
Độẩm khơng khí là yếu tốảnh hưởng lên quá trình chuyển hĩa các chất ơ nhiễm cũng như là yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng đến sức khỏe cơng nhân lao
động (xem bảng 7A phụ lục A).
* Chếđộ mưa
Mưa cĩ tác dụng thanh lọc và pha lỗng nước thải, lượng mưa càng lớn thì mức độ ơ nhiễm khơng khí và nước thải càng giảm. Mưa cịn cuốn theo các chất ơ nhiễm rơi vãi từ mặt đất xuống các nguồn nước, làm sạch khơng khí,
đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực nhà máy.
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, số ngày mưa chiếm 86% và lượng mưa chiếm từ 90%-93% tổng lượng mưa hàng năm.
Mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa chiếm từ 7%- 10% tổng lượng mưa tồn năm (xem bảng 8A phụ lục A).
*Độ bền vững khí quyển
Bức xạ mặt trời ảnh hưởng trực tiếp đến nhiệt độ, độ ẩm trong khu vực,
độ bền vững khí quyển qua đĩ ảnh hưởng đến quá trình phát tán các chất ơ nhiễm (xem bảng 9A phụ lục A).
*Thủy văn
Sơng Hậu là một nhánh của sơng MeKong chảy vào Việt Nam và đổ ra biển Đơng bằng 3 cửa Định An, Bát Sắc, Trần Đề. Lưu lượng trung bình hàng năm của sơng Hậu là 2.440 m3/s chiếm 70-80% lượng dịng chảy trong năm, lượng nước lớn nhất của sơng Hậu tập trung vào các tháng 9,10 và tháng 11. Mùa lũ dịng chảy cĩ lưu lượng lớn, địa hình trong khu vực thấp và bằng phẳng nên khả năng thốt nước chậm, nên cần được quan tâm trong tinh tốn và dự
báo mức độ tác động đến mơi trường.
An Giang cĩ dịng sơng Hậu chảy qua, một nhánh hạ lưu của sơng Mêkơng chảy vào Việt Nam (xem bảng 10A phụ lục A).
Vào mùa mưa, biên độ dao động của bán nhật triều chỉ cĩ 0,5 mm nhưng vào mùa khơ biên độ dao động lên đến 2,16 m, do đĩ đây là điều kiện cần lưu ý khi tính tốn hệ thống xử lý chất thải.
2.13. Hiện trạng kinh tế - xã hội của huyện Châu Phú 2.13.1. Điều kiện về kinh tế
Năm 2009, tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện đạt 9,6%, khu vực I tăng 4,8%, khu vực II tăng 12,4%, khu vực III tăng 16,2%, bình quân thu nhập
đầu người 16,172 triệu đồng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỉ
nghiệp, phấn đấu đến năm 2020, cơ cấu kinh tế của huyện là: Thương mại – dịch vụ, cơng nghiệp – xây dựng và nơng nghiệp.
* Nơng nghiệp
Nhờ làm tốt cơng tác thủy lợi nên diện tích và sản lượng cây trồng của huyện khơng gia tăng qua các năm. Diện tích đất tự nhiên tồn huyện cĩ 45.100 ha, diện tích đất nơng nghiệp cĩ 39.955, tổng diện tích gieo trồng cả năm 2009 là 86.290 ha.
- Sản lượng lương thực năm 2009 đạt 522.780 tấn, trong đĩ lúa Đơng Xuân: 251.992 tấn (năng suất 7,34 tấn/ha).
- Diện tích nuơi trồng thuỷ sản: 406 ha, sản lượng cá nuơi 84.125 tấn. Tình hình chăn nuơi thủy sản thời gian qua gặp nhiều bất lợi, đặc biệt là cá tra, do ảnh hưởng thị trường thế giới làm cá xuống thấp, dẫn đến nhiều hộ khơng cịn nuơi cá nữa.
* Cơng nghiệp
Tồn huyện cĩ 1.310 cơ sở sản xuất CN-TTCN, giá trị sản xuất 2009: 470,4 tỷ đồng. Các ngành nghề phổ biến như: chế biến lương thực, ngành chế
biến thủy hải sản xuất khẩu, sản xuất gạch ngĩi, các nghề thủ cơng truyển thống nhưđan võng, đan lát, làm nước mắm cũng tiếp tục phát triển.
* Giao thơng vận tải
Huyện nằm trên tuyến đường du lịch quan trọng của tỉnh An Giang. Hàng năm trên tuyến quốc lộ 91 cĩ khoảng bốn triệu lượt khách du lịch và khách hành hương đi qua địa phận Châu Phú để đến núi Sam – miếu bà Chúa Xứ, núi Cấm, Hà Tiên và Vương quốc Campuchia thơng qua hai cửa khẩu kinh tế của An Giang là cửa khẩu Xuân Tơ – Tịnh Biên và cửa khẩu Khánh Bình – An Phú.
* Thương mại – dịch vụ và đầu tư
Năm 2009, tỷ trọng thương mại – dịch vụ của huyện chiếm 36,42% trong cơ cấu kinh tế. Những năm qua, Châu Phú đẩy mạnh cơng tác cải cách thủ tục hành chính để hỗ trợ thiết thực cho nhà đầu tư, theo phương châm “Trách nhiệm, một cửa và thân thiện”. Nhờ đĩ, trong 3 năm qua (2007-2009), huyện đã mời gọi đầu tư được 8 dự án xây dựng chợ với quy mơ gần 100 ha, tổng mức đầu tư trên 5.000 tỷđồng như: Khu dân cư - chợ Vịnh Tre quy mơ 12 ha, vốn đầu tư trên 60 tỷđồng, trung tâm thương mại Châu Phú quy mơ 10 ha,
vốn đầu tư 50 tỷđồng, khu dân cư – chợ Mỹ Đức quy mơ 15 ha, vốn đầu tư 75 tỷ đồng, khu dân cư chợ kinh 7 – Vĩnh Thạnh Trung quy mơ 7 ha, vốn đầu tư
35 tỷđồng và các dự án dân cư – chợ khác như: chợ Long Châu (xã Thãnh Mỹ
Tây), chợ Kinh Cốc (Đào Hữu Cảnh), chợ xã Bình Thủy.
Hàng năm, huyện cĩ kế hoạch phát triển đơ thị ở nơng thơn, trong đĩ giai đoạn 2010 – 2015 phát triển thêm các thị trấn Bình Mỹ, Ơ Long Vỹ và Bình Long, đồng thời đẩy mạnh các loại hình dịch vụ dọc theo quốc lộ 91, kết hợp với phát triển đơ thị tạo thành dãy băng đơ thị gắn kết theo chuỗi trục đơ thị Long Xuyên và thị xã Châu Đốc. Phấn đấu đến giai đoạn 2025 – 2020. Châu Chú trở thành thị xã với qui mơ loại 3 và các xã ven quốc lộ 91 trở thành phường.
2.13.2. Điều kiện về xã hội * Dân số và lao động * Dân số và lao động
- Dân số tồn huyện năm 2009 là 245.785 người, mật độ dân số: 545 người/km2, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 1,224%.
- Số lao động trong độ tuổi: 129.667 người. Tỉ lệ lao động chưa cĩ việc làm ổn định: 6,2%.
* Giáo dục
Châu phú là địa phương quan tâm nhiếu đến cơng tác giáo dục. Ngồi hệ
thống giáo dục chính quy, huyện cịn tổ chức nhiều loại hình giáo dục nhằm phổ cập và xã hội hĩa hoạt động giáo dục trên địa bàn huyện nhà. Số học sinh trên 1.000 dân là 148 học sinh, tỉ lệ xĩa mù chữ là 97,61%, tỉ phổ cập giáo dục tiểu học là 96,33%. Năm học 2008 – 2009, phịng giáo dục huyện Châu Phú đã tổ chức triển khai thí điểm các lớp “Dịch vụ cơng” ở ba trường Trung Học Cơ
Sở trên địa bàn.
* Di tích lịch sử