7. Những đóng góp của đề tài
3.4. Kết quả thực nghiệm
3.4.1. Kết quả kiểm tra
3.4.1.1. Kết quả bài kiểm tra trước TN
Bảng 1: Bảng kết quả bài kiểm tra trƣớc TN của trƣờng THPT Tuần Giáo Lớp số HS Tổng Điểm Xi Điểm trung bình 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 35 0 0 0 3 3 6 9 7 4 2 1 6,1 ĐC 35 0 0 0 4 3 5 8 6 5 3 1 6,1
Bảng 2: Bảng kết quả bài kiểm tra trƣớc TN của trƣờng THPT Phan Đình Giót Lớp số HS Tổng Điểm Xi Điểm trung bình 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 35 0 0 0 2 4 6 8 7 5 2 1 6,2 ĐC 35 0 0 0 3 3 5 8 8 5 2 1 6,2
3.4.1.2. Kết quả bài kiểm tra sau TN
Bảng 3: Bảng kết quả kiểm tra của trƣờng THPT Tuần Giáo Lớp Tổng số HS Bài kiểm tra Điểm Xi Điểm trung bình 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 35 Bài 1 0 0 0 1 2 8 8 7 6 2 1 6,4
Bài 2 0 0 0 2 2 7 8 7 5 3 1 6,4
ĐC 35 Bài 1 0 0 0 2 4 6 9 7 5 1 1 6,1
Bài 2 0 0 0 2 5 5 9 7 4 2 1 6,1
Bảng 4: Bảng kết quả kiểm tra của trƣờng THPT Phan Đình Giót Lớp Tổng số HS Bài kiểm tra Điểm Xi Điểm trung bình 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 35 Bài 1 0 0 0 1 3 7 8 8 4 2 2 6,4 Bài 2 0 0 0 1 2 6 9 7 6 2 2 6,5 ĐC 35 Bài 1 0 0 0 1 6 5 9 7 4 1 2 6,2 Bài 2 0 0 0 3 3 5 9 7 5 2 1 6,2
Bảng 5: Bảng kết quả kiểm tra tổng hợp Lớp Tổng số HS Bài kiểm tra Điểm Xi Điểm trung bình 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 70 Bài 1 0 0 0 2 5 15 16 15 10 4 3 6,4 Bài 2 0 0 0 3 4 13 17 14 11 5 3 6,5 ĐC 70 Bài 1 Bài 2 0 0 0 3 10 11 18 14 9 0 0 0 5 8 10 18 14 9 2 3 4 2 6,1 6,2
Từ kết quả học tập, phân học sinh thành các nhóm sau với thang điểm 10: - Nhóm học sinh yếu kém: điểm dƣới 5.
- Nhóm học sinh trung bình: điểm 5-6. - Nhóm học sinh khá: điểm 7-8.
- Nhóm học sinh giỏi: điểm 9-10.
Bảng 6: Bảng phân loại kết quả học tập trƣờng THPT Tuần Giáo
Lớp Sĩ số Bài kiểmtra
Phân loại kết quả (%) Yếu Kém Trung bình Khá Giỏi TN 35 Bài 1 Bài 2 11,4 8,6 45,7 42,9 37,1 34,3 11,4 8,6 ĐC 35 Bài 1 17,1 42,9 34,3 5,7 Bài 2 20,0 40,0 31,4 8,6
Bảng 7: Bảng phân loại kết quả trƣờng THPT Phan Đình Giót
Lớp Sĩ số Bài kiểmtra
Phân loại kết quả (%) Yếu Kém Trung bình Khá Giỏi TN 35 Bài 1 Bài 2 11,4 8,6 42,9 42,9 34,3 37,1 11,4 11,4 ĐC 35 Bài 1 20,0 40,0 31,4 8,6 Bài 2 17,1 40,0 34,3 8,6
Bảng 8: Bảng phân loại kết quả tổng hợp
Lớp Sĩ số Bài kiểmtra
Phân loại kết quả (%) Yếu Kém Trung bình Khá Giỏi TN 70 Bài 1 Bài 2 10,0 10,0 44,3 42,9 35,7 35,7 10,0 11,4 ĐC 70 Bài 1 18,6 41,4 32,9 7,1 Bài 2 18,6 40,0 32,9 8,6
3.4.3. Biểu đồ phân loại HS
* Trƣờng THPT Tuần Giáo
Hình 1: Biểu đồ biểu diễn phân loại HS - Bài 1.
* Trƣờ ng THPT Phan Đình Giót
45
Biểu đồ biểu diễn phân loại HS -
Bài 1
0 5 10 15 20 25 30 % HS
30 35 40 45
Biểu đồ biểu diễn phân loại HS -
Bài 2
0 5 10 15 20
Hình 4: Biểu đồ biểu diễn phân loại HS - Bài 2
Hình 5: Biểu đồ biểu diễn tổng hợp phân loại HS - Bài 1
Hình 6: Biểu đồ biểu diễn tổng hợp phân loại HS - Bài 2 3.5. Nhận xét
- Hầu hết các em tham gia đều làm đƣợc điểm 6; 7 của lớp 12C1 và điểm 5; 6; 7; 8 của lớp 12C2. Một số em còn tỏ ra lúng túng khi phải giải nhanh bài trắc nghiệm.
- Chất lƣợng của các em HS lớp TN cao hơn lớp ĐC. Tỉ lệ HS trung bình, khá, giỏi lớp TN cao hơn lớp ĐC và tỉ lệ yếu kém của lớp TN thấp hơn lớp ĐC. - Điểm trung bình cộng của lớp TN bao giờ cũng cao hơn lớp ĐC. Chứng tỏ
phƣơng pháp DHHT theo nhóm nhỏ đã góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học phần hóa kim loại lớp 12 – Ban nâng cao ở trƣờng THPT.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A. KẾT LUẬN
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài “Vận dụng một số cấu
trúc học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hóa kim loại lớp 12 THPT - Ban nâng cao” đã bám sát đƣợc nội dung và nhiệm vụ của đề tài, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
- Xây dựng đƣợc cơ sở lí luận cho đề tài.
- Để nâng cao chất lƣợng dạy học bên cạnh việc đổi mới nội dung chƣơng trình, cải tiến PPDH cần có sự bổ sung hoàn thiện, đổi mới PPDH, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá. Mặc dù thời gian nghiên cứu hạn hẹp, song tôi đã cố gắng thiết kế một số cấu trúc HHT theo nhóm nhỏ, giáo án về một số bài trong phần hóa kim loại lớp 12 THPT - Ban nâng cao. Tôi tin rằng đề tài đáp ứng yêu cầu phần nào của ngƣời học.
- Đề tài đã thiết kế tổ chức hoạt động HHT theo nhóm và đề xuất cách thức tổ chức HHT theo cấu trúc STAD và Jigsaw, quy trình thiết kế và tổ chức giờ dạy theo phƣơng pháp HHT theo nhóm nhỏ theo cấu trúc STAD và Jigsaw.
Giúp ngƣời học dễ nhớ, nắm vƣng đƣợc kiến thức lí thuyết nhanh hơn từ đó có nhiều thời gian vào việc giải bài tập.
- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm qua đó rút ra tính cần thiết, tính khả thi của đề tài.
- Quá trình tiến hành đề tài đã xác định đƣợc phƣơng hƣớng và kinh nghiệm cho bản thân, tạo đƣợc cơ sở để tiến hành các đề tài sau này. Trên đây là những nghiên cứu ban đầu của tôi về mảng đề tài này, do thời gian có hạn, kinh nghiệm và trình độ bản thân còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu xót. Tôi rất mong đƣợc sự đóng góp của các thầy, cô giáo và bạn bè để tiếp tục phát triển đề tài.
B. KIẾN NGHỊ
Qua quá trình thực tế nghiên cứu và thực hiện đề tài, tôi có một số kiến nghị nhƣ sau:
- Để nâng cao chất lƣợng giờ học cần cho HS tiếp cận sớm với DHHT trong dạy học hóa học.
- Trong quá trình học tập, ngoài sự hƣớng dẫn của GV, ngƣời học cần nâng cao tính tự giác, tích cực trong quá trình lĩnh hội tri thức để nâng cao chất lƣợng học tập, dần hoàn thiện tƣ duy hóa học.
- Trong quá trình học hóa học ở trƣờng phổ thông việc nghiên cứu bài mới sẽ làm cho HS bối rối và khó nhớ nên theo tôi việc tổ chức giờ dạy học theo cấu trúc HHT theo nhóm nhỏ là việc làm thiết thực để giúp HS có thể nắm chắc đƣợc các kiến thức trong lĩnh hội tri thức.
- Các bạn sinh viên nên tham gia nghiên cứu đề tài nhiều hơn để trau dồi kiến thức cho bản thân.
- Sau khi đề tài đƣợc hoàn thành tôi mong muốn đƣợc mở rộng và phát triển nội dung đề tài thêm phong phú và hoàn thiện hơn. Kính mong thầy, cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ và đóng góp để tôi có thể hoàn thiện đề tài tốt hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS Cao Cự Giác, ThS Hồ Thanh Thủy (2011), Thiết kế bài giảng hóa học 12 - Nâng cao.
2. Vũ Thị Hiên (2008), “Áp dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hóa học ở phổ thông nhằm tích hóa hoạt động học tập của học sinh thông qua nhóm oxi lớp 10 - Nâng cao”, khóa luận tốt nghiệp.
3. PGS.TS. Nguyễn Thị Sửu, TS. Lê Văn Năm (2007), Phƣơng pháp dạy học hóa học 1, NXBKHKT Hà Nội.
4. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng (2012), Hóa học 12 nâng cao, NXBGD.
5. Lê Xuân Trọng, Ngô Ngọc An, Phạm Văn Hoan, Bạc Thành Công (2012), Bài tập hóa học 12 nâng cao, NXBGD.
6. Trang web: http://www. Violet.vn - Thƣ viện trực tuyến.
PHỤ LỤC 1. Đề kiểm tra trƣớc TN (15 phút)
Câu 1: Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhóm:
A. IIA B. IVA C. IIIA D. IA
Câu 2: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nƣớc ở nhiệt độ thƣờng tạo ra
dung dịch có môi trƣờng kiềm là:
A. Be, Na, Ca B. Na, Ba, K C. Na, Fe, K
Câu 3: Chất có thể dùng làm mềm nƣớc cứng tạm thời là:
D. Na, Cr, K
A. NaCl B. NaHSO4 C. Ca(OH)2 D. HCl
Câu 4: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch HCl thì thể tích
khí CO2 thoát ra (ở đktc) là:
A. 0,672 lít B. 0,224 lít C. 0,336 lít D. 0,448 lít Câu 5: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là:
A. R2O3 B. RO2 C. R2O D. RO
Câu 6: Để làm mềm một loại nƣớc có chứa các ion : Ca2+, Mg2+, HCO3-, SO42-, ta dùng chất nào sau đây ?
A. Ca(OH)2 B. NaOH C. Na2CO3 D. BaCl2
Câu 7: Hòa tan 2,3 gam một hỗn hợp K và một kim loại R vào nƣớc thì thu
đƣợc 1,12 lít khí (đktc). Kim loại R là:
A. Li B. Na C. Rb D. Cs
Câu 8: Cho 21,7 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại kiềm thổ tác dụng hết với
HCl thì thu đƣợc 6,72 lít khí (đktc). Khối lƣợng muối khan thu đƣợc sau phản ứng là bao nhiêu ?
A. 21,1 gam B. 43 gam C. 43,6 gam D. 32 gam
Câu 9: Muối NaHCO3 có tính chất nào sau đây?
A. Kiềm B. Axit C. Lƣỡng tính D. Trung tính
Câu 10:Sục từ từ khí CO2 đến dƣ vào dung dịch nƣớc vôi trong thì hiện tƣợng
A . Nƣớc vôi bị vẫn đục ngay B. Nƣớc vôi bị đục dần sau đó trong trở lại
C. Nƣớc vôi bị đục dần D. Nƣớc vôi vẫn trong
Đáp án (mỗi câu 1đ):
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án A B C D C C A B C A
2.Đề kiểm tra bài số 1 (15 phút)
Câu 1: Giải thích tại sao để điều chế Al ngƣời ta điện phân Al2O3 nóng chảy mà không điện phân AlCl3 nóng chảy là do:
A. AlCl3 nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn Al2O3.
B. AlCl3 là hợp chất cộng hóa trị nên không nóng chảy mà thăng hoa. C. Điện phân AlCl3 tạo ra Cl2 rất độc.
D. Điện phân Al2O3 cho ra Al tinh khiết hơn.
Câu 2: Nhôm tác dụng đƣợc với những dãy chất nào trong những dãy chất sau
đây:
A. O2, N2, H2O, H2SO4 đặc, nguội, CuSO4, NaOH.
B. O2, N2, H2O, H2SO4 đặc, nguội, HNO3 đặc nguội, CuSO4, NaOH. C. O2, N2, H2O, H2SO4 loãng, CuSO4, NaOH.
D. O2, N2, H2O, H2SO4 đặc, nguội, HNO3 đặc, nguội, H2SO4 loãng, CuSO4, NaOH.
Câu 3: Một nguyên tố X thuộc 4 chu kì đầu của bảng HTTH,mất dễ dàng 3
electron tạo ra ion M3+ có cấu hình khí hiếm. Cấu hình electron của nguyên tử X là:
A. 1s22s22p1 B. 1s22s22p63s23p1 C. 1s22s22p63s23p63d104s2 D. 1s22s22p63s23p3 Câu 4: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là:
A. Quặng pirit. B. Quặng boxit
C. Quặng manhetit D.Quặng đôlômit
Câu 5: Chỉ dùng 1 chất để phân biệt 3 kim loại sau: Al , Ba , Mg. A. Dung dịch HCl B. Nƣớc
C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch H2SO4
Câu 6: Hòa tan 0,54g một kim loại M có hóa trị không đổi trong 100ml dd
H2SO4 0,4M. Để trung hòa lƣợng axit dƣ cần 200ml dd NaOH 0,1M. Hóa trị n
và kim loại M là:
A. n=2, kim loại Zn B. n=2, kim loại Mg
C. n=1, kim loại K D. n=3, kim loại Al
Đáp án:
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B C B B B D
Điểm 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 5đ
3.Đề kiểm tra bài số 2 (45 phút)
A. Phần trắc nghiệm (4đ)
Câu 1: Nguyên liệu sản xuất thép là:
A. Gang B. Quặng mahetit
C. Quặng hematit nâu D. Quặng hematit đỏ
Câu 2: Một loại hợp kim của sắt trong đó có nguyên tố C (0,01% - 2%) và một
lƣợng rất ít các nguyên tố Si, Mn, S, P. Hợp kim đó là:
A. Amelec B. Gang
C. Thép D. Đuyra
Câu 3: Chất khử đƣợc dùng trong quá trình sản xuất gang là:
A. Hiđro B. Than cốc
C. Nhôm D. Cacbon monooxit
Câu 4: Phản ứng hóa học nào không xảy ra trong quá trình sản xuất gang trong
lò cao? A. CaO + SiO2 CaSiO3 B. Fe2O3 + CO 3FeO + CO2 C. C + CO2 2CO D. 3Fe + 2O2 Fe3O4 B. Phần tự luận (6đ)
Câu 1(4đ): Hãy trình bày nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất thép và các phản ứng
chính trong quá trình sản xuất thép.
Câu 2 (2đ): Cho m gam Fe tan vừa đủ trong dd hỗn hợp HCl và FeCl3 thu đƣợc
dd X chỉ chứa một muối duy nhất và 5,6 lít H2 (đktc). Cô cạn dd X thu đƣợc
Đáp án:
A. Phần trắc nghiệm (mỗi câu 1 điểm)
Câu 1 2 3 4
Đáp án A C D D
B. Phần tự luận (6đ) Câu 1 (4đ):
Sản xuất Sản xuất thép Thang điểm
Nguyên liệu
- Gang, sắt thép phế liệu. 0,25đ
- Chất chảy: CaO, nhiên liệu dầu mazut hoặc khí đốt. - Khí oxi
0,25đ
Nguyên tắc
- Oxi hóa một số nguyên liệu kim loại, phi kim để loại ra khỏi gang phần lớn các nguyên tố C,Si,Mn.
0,5đ
Quá trình sản xuất
- Oxi hóa các nguyên tố phi kim trong gang thành những oxit ( CO2, SO2 ) tách ra khỏi gang.
0,5đ
C + O2
CO2 ; S + O2
SO2 0,25đ
- Oxit SiO2, P2O5 khó bay hơi
Si + O2 SiO2 ; 4P + 5O2
2P2O5
0,5đ - Những oxit này hóa hợp với chất chảy CaO tạo
thành xỉ:
3CaO + P2O5 Ca3(PO4)2
0,5đ
CaO + SiO2
CaSiO3 0,25đ
Sau khi tạp chất trong gang bị oxi hóa sẽ có một phần sắt oxi hóa ngƣng nén khí vào lò thép
1đ
Câu 2 (2đ):
Đáp án Thang điểm
Viết PTPƢ:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1) Fe + 2FeCl3 3FeCl2 (2) 0,25← 0,25← 0,25 0,14← (0,67 - 0,25) = 0,42
0,5đ
Số mol khí thoát ra: nH2= 0,25 mol 0.25đ
Số mol muối ∑nFeCl2 = 0,67 mol 0,25đ
Vậy: ∑nFe = 0,25 + 0,14 = 0,39 mol 0,5đ
Giá trị của m là: m = 0,39.56 = 21,84gam 0,5đ
Tổng 2đ
4.Giáo án tiết 63, bài 40: Sắt
TIẾT 63, BÀI 40: SẮT I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết vị trí nguyên tố sắt trong bảng tuần hoàn.
- Biết cấu hình electtron nguyên tử cảu các ion Fe2+, Fe3+.
- Hiểu đƣợc tính chất hoá học cơ bản của đơn chất sắt.
2. Kĩ năng
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết cấu hình electron nguyên tử và cấu hình electron của ion.
- Rèn luyện khả năng học tập theo phƣơng pháp so sánh, đối chiếu và suy luận logic.
3. Thái độ - tình cảm
- Bồi dƣỡng HS có lòng say mê với môn hóa học. - Có ý thức bảo vệ kim loại.
1. Giáo viên
- Bảng tuần hoàn.
- Tranh vẽ mạng tinh thể sắt, mẫu quặng sắt.
- Dụng cụ hoá chất: dd HNO3, H2SO4 đặc nóng, Fe, đèn cồn. - Phiếu học tập:
Hãy tiến hành các thí nghiệm hóa học kiểm nghiệm tính chất hóa học của sắt và hoàn thành các câu hỏi sau:
1. Tiến hành thí nghiệm, điền hiện tƣợng và viết PTPƢ và nhận xét vào bảng sau:
Thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng - PTHH nhận xét
1. Tác dụng với phi kim (O2,Cl2...)
Đốt nóng bột sắt trong không khí
2. Tác dụng với axit
Cho mẩu sắt vào ống nghiệm chứa 2ml dd HCl (hoặc H2SO4(l)), úp 1 ống nghiệm khác lên trên thu khí thoát ra rồi đốt trên ngọn lửa đèn cồn. 3. Tác dụng với CuSO4(dd) - Làm sạch mẩu sắt - Cho mẩu sắt vào ống
nghiệm đựng 2ml
CuSO4(dd).
2. Sắt có tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc, nóng không? Viết PTPƢ.
2. Học sinh
- Học bài cũ, đọc trƣớc bài mới.
- Xem lại tính chất chung của kim loại.
3. Phương pháp dạy học
Đàm thoại tìm tòi, HHT theo nhóm (cấu trúc STAD).
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định lớp (1phút). 2. Vào bài mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi Hoạt động 1: Vị trí và cấu
tạo (8 phút).
Treo bảng tuần hoàn.