7. Những đóng góp của đề tài
2.2. Quy trình thiết kế và tổ chức DHHT theo nhóm
* Quy trình thiết kế
Từ cấu trúc chung của quá trình dạy học hợp tác theo nhóm thiết kế quy trình tổ chức giờ học hóa học THPT và thể hiện sơ đồ sau:
Sơ đồ quy trình tổ chức giờ học hóa học theo nhóm Nhƣ vậy việc thiết kế quy trình tổ chức giờ học hóa học theo nhóm nhỏ bao gồm các giai đoạn:
Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị.
Trong giai đoạn này GV cần thực hiện những nhiệm vụ sau:
+ Xác định mục tiêu bài học: GV phải xác định rõ mục đích, yêu cầu của bài học. Đó là những kiến thức, kỹ năng tƣ duy, thái độ mà HS cần đạt đƣợc sau tiết học ở mức độ biết, hiểu, vận dụng. Xác định mục tiêu bài học sẽ quyết định đến việc xây dựng lựa chọn các tình huống học tập.
+ Phân tích tình trạng học lực của HS, cần đánh giá khách quan, nghiêm túc dự đoán những khó khăn mà HS có thể gặp phải khi học bài mới dựa vào kinh nghiệm dạy học của mỗi GV.
+ Lựa chọn các PPDH và phƣơng tiện dạy học dự kiến dùng cho giờ học. Việc lựa chọn và sử dụng các PPDH phải dựa vào nội dung bào học, những khó khăn mà HS sẽ gặp trong giờ dạy.
Đảm bảo sự phù hợp giữa nội dung, phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học, dự kiến nội dung học tập đƣợc tổ chức theo HHT, cách chia nhóm, nội dung hoạt động nhóm...
+ Thiết kế giáo án giờ dạy: Giáo án là kế hoạch khá chi tiết của kế hoạch dạy và học. Trong PPDHHT theo nhóm GV phải lập kế hoạch chi tiết các hoạt động của GV và HS. Xác định những kiến thức nào cần thông báo, những kiến thức nào HS có thể tự xây dựng qua hoạt động nhóm. Hoạt động ngắn gọn, cụ thể, rõ ràng, không nên đánh giá HS quá cao, dự kiến câu hỏi và phân tích, câu trả lời của HS có thể xảy ra trong giờ học.
Giai đoạn 2: Tổ chức các hoạt động học tập gồm các bước sau:
+ Hoạt động khởi động: Đặt câu hỏi tạo tình huống có vấn đề cần tìm hiểu. Xác định những nội dung học tập trong giờ học (vấn đề trọng tâm, cần thiết).
+ Tổ chức các hoạt động cụ thể:
- Phân chia các nội dung học tập thành các tình huống, các hoạt động phù hợp: Nội dung các hoạt động nhóm có thể in thành các phiếu học tập hoặc GV trình bày cho cả lớp, cho các nhóm HS nhận phiếu học tập, tiến hành đọc để hiểu yêu cầu của tình huống đặt ra, vận dụng các kiến thức đã có để dự đoán câu trả lời.
- Tiến hành các hoạt động học tập: Tổ chức cho HS làm việc cá nhân và theo nhóm (các bƣớc tổ chức hoạt động hợp tác theo nhóm đã trình bày ở chƣơng 1).
- -
Kết luận về hệ thống kiến thức thu nhận đƣợc thông qua các hoạt động cụ thể: GV hệ thống, chỉnh lý, bổ sung những kết luận rút ra từ phía HS nhằm hoàn thiện nội dung kiến thức cần đạt đƣợc.
+ Kiểm tra, đánh giá:
- Tổ chức cho HS làm các bài kiểm tra cá nhân để đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của từng HS, đồng thời xem xét mức độ đạt đƣợc về kiến thức, kĩ năng, thái độ của HS sau tiết học so với mục tiêu đề ra, để kịp thời có những điều chỉnh.
- Giao nhiệm vụ học tập ở nhà: Nhằm chuẩn bị nhiệm vụ học tập mang tính chất định hƣớng cho các bài học tiếp theo, công việc này một mặt giúp tiết kiệm thời gian trên lớp, mặt khác khai thác tốt nhất kiến thức đã có của HS.
Nhƣ vậy việc chuẩn bị dạy học theo các cấu trúc hoạt động học HHT cần thực hiện theo 9 bƣớc sau:
1. Chia lớp thành nhóm nhỏ, số lƣợng HS trong một nhóm tùy thuộc vào nộ dung và cấu trúc nhóm cụ thể.
2. Tạo môi trƣờng lớp học an toàn tích cực.
3. Xác định kết quả mà HS cần đạt và cung cấp sự hƣớng dẫn rõ ràng về các công việc mà mỗi nhóm sẽ thực hiện (qua phiếu học tập).
4. Giải thích tiến trình đánh giá đối với mỗi HS và mỗi nhóm. 5. Cung cấp cho HS tài liệu liên quan đến vấn đề thảo luận bài học. 6. Nhắc HS công việc kéo dài bao lâu và khi nào sẽ kết thúc.
7. Cung cấp sự trợ giúp khi cần thiết, theo dõi các hoạt động của HS và ghi lại các vấn đề mà GV cần giải quyết sau khi nhóm hợp tác kết thúc.
8. Đƣa bài học đến một kết luận logic và cho thông tin phản hồi.
9. Đánh giá sự thành công của HS và giúp HS tự đánh giá sự hợp tác của họ đối với những HS khác.
Một số kĩ thuật cơ bản cần đƣợc chú trọng trong DHHT theo nhóm nhƣ sau:
- Kĩ thuật thiết lập mục tiêu hoạt động nhóm. - Kĩ thuật thiết kế nhiệm vụ hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật thiết kế nhóm học tập, bao gồm việc hình thành nhóm, các loại nhóm và cấu trúc nhóm, kĩ thuật xác định quy mô nhóm.
- -
- Kĩ thuật thiết lập duy trì, kiểm soát các mối quan hệ tƣơng tác trong hoạt động nhóm.
Kỹ thuật tổ chức, hƣớng dẫn và quản lý, đánh giá hoạt động học theo nhóm của HS trong DHHT theo nhóm nhỏ.
- Vấn đề xác lập điều kiện học tập khác: Ngƣời GV cần xem xét HHT không đơn giản là đặt HS vào các nhóm để học mà là yêu cầu HS làm việc nhƣ một đội nhằm trao đổi các ý tƣởng và suy nghĩ để tự chiếm lĩnh, giúp nhau chiếm lĩnh kiến thức môn học. Điều này yêu cầu GV phải có sự chuẩn bị cẩn thận nội dung bài học và các kĩ năng cần thiết để tạo ra môi trƣờng học tập tích cực và dân chủ. GV phải cung cấp cho HS sự hƣớng dẫn trong việc giúp đỡ nhau học tập và giành nhiều thời gian giúp HS phát triển các chiến lƣợc học tập để trợ giúp nhau trƣớc khi họ cố gắng đạt đƣợc những kết quả thông qua hoạt động HHT.
2.3. Phân tích nội dung chƣơng trình phần hoá kim loại lớp 12 THPT - Ban nâng cao
2.3.1. Phân phối chương trình môn hóa học phần hóa kim loại lớp 12
Chƣơng trình hóa học phần kim loại lớp 12 THPT - Ban nâng cao gồm các chƣơng sau: STT Nội dung Lý thuyết Luyện tập Thực hành Tổng
1 Đại cƣơng về kim loại 9 2 2 13
2 Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ -
Nhôm
8 2 2 12
3 Crom - Sắt - Đồng 10 2 1 13
Nhìn chung chƣơng trình đƣợc xây dựng đảm bảo tính logic sƣ phạm cao. Chƣơng trình hóa học THPT nhằm cung cấp cho HS những kiến thức đại cƣơng, làm nền tảng cho việc HS tiếp tục nghiên cứu những nội dung kiến thức hóa học cao hơn.
2.3.2. Mục tiêu và nội dung kiến thức chương 5: Đại cương về kim loại
1. Mục tiêu
- -
HS biết:
- Vị trí, đặc điểm về cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí và hóa học chung của kim loại, dãy điện hóa của kim loại.
- Khái niệm hợp kim và cấu tạo của hợp kim. Các phƣơng pháp điều chế của kim loại.
HS hiểu:
- Nguyên nhân gây ra các tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo, có ánh kim).
- Nguyên nhân gây ra tính chất hóa học chung của kim loại (tính khử). - HS vận dụng: Biết cách bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. b. Kỹ năng:
Rèn cho HS các kỹ năng:
- Loại suy: Từ cấu tạo nguyên tử kim loại và tinh thể kim loại suy ra các tính chất của chúng.
- Giải các bài tập liên quan đến tính chất của các kim loại. - Kỹ năng tiến hành thí nghiệm hóa học đơn giản về kim loại. c. Thái độ - tình cảm:
- Giáo dục thái độ nghiêm túc cẩn thận trong nghiên cứu bài, tiến hành thực hành. - Giữ gìn vệ sinh phòng thí nghiệm, các dụng cụ sau khi tiến hành thí nghiệm. -
Say mê, hứng thú khám phá môn học. 2. Nội dung kiến thức trong chƣơng
STT Tên bài dạy Tiết theo phân
phối chƣơng trình
1 Kim loại và hợp kim 32, 33
2 Dãy điện hóa của kim loại 34, 35, 36
3 Luyện tập tính chất chung của kim loại 37
4 Sự điện phân 38
5 Sự ăn mòn kim loại 39, 40
6 Điều chế kim loại 41
7 Luyện tập: Sự điện phân - Sự ăn mòn kim loại -
Điều chế kim loại
42
8 Bài thực hành số 1: Dãy điện hóa của kim loại 43
9 Bài thực hành số 2: Ăn mòn kim loại. Chống ăn
mòn kim loại
2.3.3. Mục tiêu và nội dung kiến thức chương 6: Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm kiềm thổ - Nhôm
1. Mục tiêu
a. Kiến thức: HS biết:
- Vị trí, cấu tạo, tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm. - Tính chất và một số ứng dụng một số hợp chất quan trọng của kim loại
kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm.
- Phƣơng pháp điều chế kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm.
HS hiểu: Nguyên nhân gây ra tính khử mạnh của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm.
b. Kĩ năng:
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng:
- Từ cấu tạo nguyên tử suy ra tính chất.
- Giải bài tập về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm.
- Tiến hành một số thí nghiệm đơn giản. c. Tình cảm - thái độ:
- Có thái độ tích cực, tự giác và hợp tác trong học tập. - Có ý thức bảo vệ những đồ vật bằng sắt và kim loại.
2. Nội dung kiến thức trong chương
STT Tên bài dạy Tiết theo phân
phối chƣơng trình
10 Kim loại kiềm 45
11 Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm 46
12 Kim loại kiềm thổ 47
13 Một số hợp chất của kim loại kiềm thổ 48, 49
14 Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ
50
15 Nhôm 51
16 Một số hợp chất quan trọng của nhôm 55, 56
17 Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm 57
18 Bài thực hành số 3: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng
19 Bài thực hành số 4: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
59
2.3.4. Mục tiêu và nội dung kiến thức trong chương 7: Crom - Sắt - Đồng 1. Mục tiêu 1. Mục tiêu
a. Kiến thức: HS biết:
- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của sắt và một số hợp chất quan trọng của sắt.
- Thành phần, tính chất và ứng dụng của gang, thép.
- Tính chất và ứng dụng của crom, đồng, niken, kẽm, thiếc.
HS hiểu: Nguyên nhân gây ra tính chất hóa học cơ bản của hợp chất sắt (II) và hợp chất sắt (III).
b. Kĩ năng:
- Suy luận từ cấu tạo nguyên tử suy ra tính chất của các đơn chất kim loại.
- Giải bài tập hóa học các dạng có liên quan đến kim loại Fe và một số kim loại quan trọng.
- Tiến hành thí nghiệm đơn giản về tính chất của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom.
c. Tình cảm - thái độ:
- Có thái độ tích cực, tự giác và hợp tác trong học tập. - Có ý thức bảo vệ những đồ vật bằng sắt và kim loại.
2. Nội dung kiến thức trong chương
STT Tên bài dạy Tiết theo phân
phối chƣơng trình 20 Crom 60 21 Một số hợp chất của Crom 61 22 Sắt 63 23 Một số hợp chất của sắt 64 24 Hợp kim của sắt 65, 66 25 Đồng và một số hợp chất của đồng 67, 68
26 Sơ lƣợc về một số kim loại khác 69, 70
27 Luyên tập: Tính chất của crom, sắt và những hợp chất của chúng
28 Luyện tập: Tính chất của đồng và hợp chất của đồng. Sơ lƣợc về các kim loại Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb
72
29 Bài thực hành 5: Tính chất hóa học của crom, sắt, 73
đồng và những hợp chất của chúng
2.4. Áp dụng dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hóa học phầnhóa kim loại lớp 12 - Ban nâng cao hóa kim loại lớp 12 - Ban nâng cao
2.4.1. Tổ chức hoạt động hợp tác theo cấu trúc STAD của Slavin cho một số nội dung của phần hóa kim loại lớp 12 THPT - Ban nâng cao nội dung của phần hóa kim loại lớp 12 THPT - Ban nâng cao
2.4.1.1. Xây dựng nội dung hoạt động học hợp tác theo cấu trúc STAD cho một số nội dung phần hóa kim loại lớp 12 THPT - Ban nâng cao
Để tổ chức hoạt động HHT theo cấu trúc STAD có hiệu quả ta lựa chọn những nội dung kiến thức mới, các khái niệm, kĩ năng cần hình thành trong bài học.
Các khái niệm mới, kiến thức cần hình thành: - Tính chất vật lí và hóa học chung của kim loại. - Ý nghĩa thế điện cực chuẩn của kim loại.
- Sự điện phân. Sự ăn mòn kim loại.
- Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ. - Khái niệm hợp kim và cấu tạo hợp kim.
- Vị trí, cấu hình electron của kim loại kiềm, kiềm thổ.
- Tính chất hóa học của nhôm và một số hợp chất quan trọng của nhôm. - Tính chất của sắt và một số hợp chất của sắt.
Trong phần kim loại lớp 12 có thể vận dụng cấu trúc STAD tổ chức hoạt động với các nội dung:
STT Nội dung Bài học chƣơng
1 Kim loại và hợp kim 19 5
2 Dãy điện hóa của kim loại 20 5
3 Kim loại kiềm 28 6
4 Kim loại kiềm thổ 30 6
5 Nhôm 33 6
6 Sắt 40 6
7 Đồng và một số hợp chất của đồng 43 7
Từ quy trình đó tiến hành xây dựng cấu trúc hoạt học tập hợp tác theo cấu trúc STAD của Slavin cho các nội dung sau:
* Ví dụ 1: Bài 19 - Kim loại và hợp kim
Nghiên cứu về tính chất vật lí và hóa học chung của kim loại.
GV tổ chức cho HS đọc thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập sau:
Phiếu học tập số 1:
Cho biết: Tính chất vật lí chung và riêng của kim loại? Nguyên nhân gây ra tính chất đó.
Đáp án:
- Kim loại có những tính chất chung là: Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim. Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong kim loại gây ra.
- Kim loại còn có tính chất vật lí riêng biệt nhƣ: Khối lƣợng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng của kim loại... Tính chất này phụ thuộc vào độ bền của liên kết kim loại, nguyên tử khối, kiểu mạng tinh thể của kim loại.
Phiếu học tập số 2: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 9 và vị trí của kim
loại trong bảng TH hãy dự đoán tính chất hóa học của kim loại. Viết PTPƢ minh họa.
Đáp án:
Tính chất hóa học đặc trƣng của kim loại là tính khử (nguyên tử kim loại dễ bị oxi hóa thành ion dƣơng).
M → Mn+ + ne Thể hiện qua:
+ Tác dụng với phi kim: Cu + Cl2 t0 CuCl2
4Al + 3O2 t0
2Al2O3
+ Tác dụng với axit:
- Đối với dung dịch HCl, H2SO4 loãng
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑ Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ - Đối với H2SO4 (đặc, nóng), HNO3
Fe + 4H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 2H2O + Tác dụng với muối: Kim loại hoạt động khử đƣợc ion kém hoạt động hơn trong dung dịch muối tạo thành kim loại tự do.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
+ Tác dụng với nƣớc: Na + H2O → NaOH + H2↑
Bài tập vận dụng 1:
So sánh sự khác nhau về tính chất vật lí của kim loại và phi kim, cho VD.
Đáp án:
Đặc điểm Kim loại Phi kim
Trạng thái Đa số là rắn
VD: Fe, Au, Ag, Na...
3 tạng thái: