Dạng chuẩn Boyce Codd ( BCNF Boyce Codd normal form)

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng môn cơ sở dữ liệu (Trang 121 - 122)

1. Định nghĩa các thuật ngữ: cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu, hệ cơ sở dữ

15.2.4. Dạng chuẩn Boyce Codd ( BCNF Boyce Codd normal form)

Định nghĩa 1: Cho lược đồ quan hệ α =(U, F), lược đồ α đượcgọi là ở dạng chuẩn Boyce Codd, ký hiệu là BCNF, nếu như lược đồ ở dạng chuẩn 1NF và nếu XA∈F+ ( A∉X ) thì X phải là siêu khoá của lược đồ.

Định nghĩa 2: Cho lược đồ quan hệ α =(U, F), lược đồ α đượcgọi là ở dạng chuẩn Boyce Codd, ký hiệu là BCNF, nếu như lược đồ ở dạng chuẩn 1NF và nếu XY∈F là phụ thuộc hàm không tầm thường (Y⊄X) thì X phải là siêu khoá của lược đồ.

Thuật toán kiểm tra lược đồ ở dạng chuẩn BCNF hay không

Từ định nghĩa về dạng chuẩn BCNF trên ta có thuật toán kiểm tra xem một lược đồ có ở dạng chuẩn BCNF hay không nhưsau:

Input:Lược đồ quan hệ α=(U, F).

Output: Khẳng định αđạt chuẩn BCNF hay không. Thuật toán 1:

Thuật toán kiểm tra dạng chuẩn BC

Vào:lược đồ quan hệ Q, tập phụ thuộc hàm F

Ra: Khẳng định Q đạt chuẩn BC hay không đạt chuẩn BC. Bước 1:Tìm tất cả khóa của Q

Bước 2:Từ F tạo phụ thuộc hàm tương đương có vế phải 1 thuộc tính. Bước 3:Nếu mọi phụ thuộc hàm X→A với A∉X đều có X là siêu khóa thì Qđạt chuẩn BC ngược lại Q không đạt chuẩn BC.

Ví dụ:

Q(A,B,C,D,E,I) F={ACD→EBI, CE→AD}. Hỏi Q có đạt chuẩn BC không? Giải:

TN={C} TG={ADE}

X1 (TN∪ ) Siêu khóa Khóa

Ø C C

A AC AC

AD ACD ABCDEI ACD ACD

E CE ABCDEI CE CE

AE ACE ABCDEI ACE

DE CDE ABCDEI CDE

ADE ACDE ABCDEI ACDE

F ={ ACD→E, ACD→B, ACD→I, CE→A, CE→D}

Mọi phụ thuộc hàm của đều có vế trái là siêu khóa => Q đạt chuẩn BC

Thuật toán 2:

b1) Từ F tìm tập phụ thuộc hàm tương đương F’, mà vế phải của các phụ thuộc hàm trong F’ chỉ có một thuộc tính.

b2) Nếu mọi phụ thuộc hàm XA∈ F’ với A∉ X đều có X là siêu khóa thì

αđạt chuẩn BCNF ngược lại αkhông đạt chuẩn BCNF.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng môn cơ sở dữ liệu (Trang 121 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)