Mô hình đặt câu hỏ

Một phần của tài liệu Kỹ năng và phương pháp thúc đấy (Trang 25 - 30)

Các giá trị và lòng tin

Cờng độ Các ý tởng,

quan điểm

Sự kiện

Chú ý : Bắt đầu chỉ nên đặt những câu hỏi đơn giản về sự kiện

Câu hỏi gợi ý có thể giúp tìm ra tất cả các loại thông tin và thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm theo nhiều cách.

Câu hỏi "Tại sao?" thờng đợc sử dụng ít nhất vì nó giúp đi sâu tìm hiểu các giá trị và lòng tin của chúng ta, điều này thờng mang tính cá nhân rất rõ rệt. Vì vậy, thay vì hỏi 'Tại sao?", bạn có thể đặt các câu hỏi nh:

- Điều gì khiến các anh chị suy nghĩ nh vậy? hoặc - Làm thế nào các anh chị đi đến kết luận đó?

Trò chơi : Bình luận về các bức tranh (chuẩn bị sẵn các bức tranh) để cho các TDV tự bình luận

Kết luận :

- Thúc đẩy viên không phải là xếp

- Không biết dới mình là ai

- Thúc đẩy viên chúng ta đừng làm mẹ

- Tạo môi trờng để cho tất cả cùng chia sẻ.

Kỹ năng khuyến khích và xử lý các ý kiến Đóng góp Mục tiêu

Tham dự viên hiểu rõ các câu từ nên dùng để khuyến khích sự tham gia và các b- ớc xử lý các ý kiến đóng góp.

Cách làm:

Khi nào? ở đâu? Bằng cách nào? Làm thế nào? Như thế nào? Tại sao? Ai? Cái gì?

Chia nhóm thảo luận (có thể chia riêng nhóm nam và nhóm nữ): Câu hỏi thảo luận: Các anh chị thờng gặp các tình huống nh thế nào khi nhận đợc các câu trả lời và các ý kiến đóng góp của các tham dự viên? Các anh chị thờng xử lý nh thế nào trong các trờng hợp đó? Đề nghị trình bày vào bảng sau:

Các tình huống và các cách xử lý các ý kiến đóng góp

Các tình huống thờng gặp Cách xử lý

• Thuyết trình trực quan (viết sẵn trên giấy A0) về các cách phản ứng đối với các câu trả lời đúng hoặc sai

• Thuyết trình trực quan bằng thẻ về các bớc xử lý ý kiến đóng góp

• Thuyết trình trực quan hoặc yêu cầu tham dự viên phân tích các lời khuyên

Tóm tắt tài liệu

• Cách ứng xử đối với một số câu trả lời

Với câu trả lời… Nên

đúng Cám ơn và khen ngợi.

Nửa đúng, nửa

sai • Nhắc lại phần nào đúng, không đề cập đến phần sai và • đề nghị TDV khác/ bổ sung.

sai • cám ơn vì đã trả lời, và • đề nghị TDV khác trả lời. Nếu không ai trả

lời • chỉ định TDV trả lời, hoặc

• diễn đạt lại câu hỏi để mọi ngời hiểu rõ hơn, hoặc • gợi ý câu trả lời nhng không trả lời thay.

• Các bớc xử lý ý kiến đóng góp

Xem xét: Xem đóng góp đó đúng hay sai, không phê phán

Diễn giải: cho ngời khác cùng hiểu (nếu đóng góp đó đúng)

Yêu cầu làm rõ: để mọi ngời cùng hiểu ý của ngời đó

Yêu cầu đa ra ví dụ: dễ hiểu hơn, sinh động hơn

Hỏi các thành viên khác: để làm rõ thêm

- Nào, đề nghị nói tiếp về... - Đề nghị nói chi tiết hơn về...

- Anh/ Chị nói nh vậy có nghĩa là gì?

- Bạn có ví dụ nào làm rõ hơn điều đó không?

- Vâng, nhng ở đây điều đó đợc áp dụng nh thế nào?

Công bằng và vui vẻ: để tạo không khí thoải mái, tin tởng - Quy tắc nhất quán

- Đối xử bình đẳng với tất cả mọi ngời

- Thúc đẩy viên và tham dự viên cùng làm việc - Duy trì nhịp độ thảo luận sôi nổi

- Nhiệt tình, vui vẻ và khen ngợi

Chú ý:

- Để từng ngời lần lợt nói và mọi ngời đều lắng nghe - Luôn lắng nghe

- Không vội vã, nôn nóng.

- Nhấn mạnh tất cả các câu hỏi hoặc lời nhận xét tốt - Sử dụng các phơng pháp khởi động

- Tránh các ý kiến chỉ trích thiếu căn cứ

- Giúp mọi ngời suy nghĩ liên tục, tránh những "khoảng lặng" - Tạo một môi trờng an toàn

- Thúc đẩy xây dựng quy tắc nhóm và thờng xuyên xem xét lại quy tắc đó

- Đề nghị mọi ngời suy ngẫm về mức độ và hình thức tham gia của họ/thờng xuyên nghe ý kiến phản hồi

- Giảm bớt sự lấn át trong nhóm

- Tạo điều kiện cho ngời ít nói có dịp nói - ...

Kỹ năng ra quyết định có sự tham gia Mục tiêu

Tham dự viên nắm rõ các mức độ, các giai đoạn và vai trò của thúc đẩy viên trong quá trình thúc đẩy ra quyết định có sự tham gia.

Cách làm

• Bài tập "Bị lạc trong rừng" hoặc Cả thế giới bị ngập lụt . “ ”

(Có 3 sự lựa chọn a,b,c

Bổ sung và chi tiết hơn khi tổng kết trũ chơi: đặt cõu hỏi tại sao ụng(bà )lại cú ý kiến thế, cõu hỏi cần đơn giản hơn, cú thờm phần giải thớch ý kiến của mỡnh)

• Sau đó TĐV hớng dẫn thảo luận:

 "Quá trình ra quyết định của nhóm diễn ra nh thế nào?";

 "Mọi ngời trong nhóm có hài lòng với quyết định của nhóm không?";  "Có ai áp đặt lời giải của mình mà không bàn bạc với nhóm không?"

• Hoặc bài tập: Đóng kịch - đa ra 2 kịch bản tuỳ TDV chọn nội dung cuộc họp (1.Trong cuộc họp có sự tham gia đóng góp ý kiến của mọi ngời 2. Trong–

cuộc họp ngời quyết định các vấn đề là ngời điều hành cuộc họp )

Sau đó: có sự so sánh lợi ích giữa sự tham gia đóng góp ý kiến và không đợc tham gia đóng góp ý kiến

• TĐV trình bày trên Ao về các mức độ/bậc thang của sự tham gia, hỏi TDV là sự tham gia ở cơ quan của họ theo mức độ nào?

• TĐV hỏi TDV nên thực hiện mức độ tham gia nào (tuỳ mục tiêu, độ phức tạp của vấn đề, nguồn lực và thời gian cho phép)

• TĐV trình bày mô hình hình thoi của ra quyết định có sự tham gia • TĐV trình bày vai trò của TĐV trong quá trình nhóm ra quyết định

Tóm tắt lý thuyết

• Các mức độ/bậc thang của ra quyết định có sự tham gia

(3) Đối tác

(4) Tự quản Các bậc thang

Các bậc thang của ra quyết định có sự tham gia

Bậc 1: Bên liên quan có quyền hạn cao nhất thông báo quyết định cho các bên liên quan khác

Bậc 2: Bên liên quan có quyền hạn cao nhất "bán quyết định" (ủy quyền) cho một bên liên quan khác

Bậc 3: Bên liên quan có quyền hạn cao nhất trình bày dự thảo quyết định để mọi ngời thảo luận sau đó mới ra quyết định

Bậc 4: Các bên liên quan cùng phân tích, sau đó bên liên có quyền hạn cao nhất ra quyết định

Bậc 5: Tất cả các bên liên quan cùng phân tích và đi đến thống nhất trong việc ra các quyết định

Bốn giá trị nòng cốt của việc ra quyết định có sự tham gia:

- Hiểu biết lẫn nhau

Nhằm để một nhóm các bên liên quan đạt đợc một thoả thuận bền vững, các thành viên cần hiểu và chấp nhận lý lẽ đằng sau các nhu cầu và mục đích của mỗi bên. ý nghĩa cơ bản của việc chấp nhận và hiểu biết cho phép mọi ngời phát triển những ý tởng tiên tiến bao hàm quan điểm của tất cả mọi ngời.

- Tham gia đầy đủ

Trong các quá trình có sự tham gia, tất cả các bên liên quan đợc khuyến khích nói ra mọi điều suy nghĩ của mình. Các bên liên quan trở nên rất can đảm trong việc nêu ra các vấn đề khó khăn. Họ học cách chia sẻ nhu cầu và quan điểm. Và trong tiến trình này, họ học cách phát hiện và thừa nhận sự đa dạng về quan điểm và hoàn cảnh của các bên liên quan tham gia.

- Trách nhiệm đợc chia sẻ

Trong các tiến trình có sự tham gia, các bên liên quan thấy có trách nhiệm cao đối với việc xây dựng và phát triển các thoả thuận bền vững. Họ phải sẵn sàng và có khả năng triển khai các đề xuất của mình và do vậy phải cùng cố gắng chia sẻ

để đa ra quyết định cuối cùng. Điều này khác với suy nghĩ thông thờng là mọi ng- ời đều phải chịu trách nhiệm về kết quả của những quyết định do một số ít ngời chủ chốt đa ra.

- Giải pháp tổng thể

Giải pháp tổng thể là những giải pháp khôn ngoan. Những giải pháp này đợc xây dựng bằng việc kết hợp các triển vọng và nhu cầu của tất cả mọi ngời. Những giải pháp này có điểm lợi là phản ánh bức tranh trung thực và những triển vọng không chỉ của những bên liên quan có quyền hạn cao và ảnh hởng lớn mà còn của sự thực của các bên liên quan ít quan trọng.

Những giá trị nòng cốt này chỉ đợc tạo ra khi các bên liên quan tham gia năng động vào các tiến trình ra quyết định

Một phần của tài liệu Kỹ năng và phương pháp thúc đấy (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w