Tổng hợp, biên soạn CD phim thí nghiệm hĩa học 10

Một phần của tài liệu một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tiết thực hành hóa học ở trường trung học phổ thông (chương trình hóa học lớp 10 cơ bản và nâng cao) (Trang 130 - 142)

7. NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

2.3.4.Tổng hợp, biên soạn CD phim thí nghiệm hĩa học 10

Các phim thí nghiệm được tổng hợp dựa trên các tiêu chí:

• Nội dung gắn liền với lý thuyết cũng như thực tiễn thuộc chương trình khối 10.

• Thao tác thực nghiệm chuẩn mực.

• Hình ảnh âm thanh sinh động chân thực.

• Phim thí nghiệm được cung cấp từ các nguồn uy tín chất lượng.

Nội dung phim thí nghiệm được chia thành các phần sau:

• Các phim thí nghiệm về đơn chất hợp chất nhĩm halogen

• Các phim thí nghiệm về đơn chất hợp chất nhĩm oxi

• Các phim thí nghiệm về đơn chất hợp chất nhĩm lưu huỳnh

• Các phim thí nghiệm về tốc độ phản ứng.

TĨM TẮT CHƯƠNG 2

Trong chương này, trên cơ sở lý luận va thực tiễn đã nghiên cứu, dựa trên cơ sở khoa học của các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành hĩa học, chúng tơi đã:

- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học thực hành hĩa học

- Trong các đề xuất đĩ, chúng tơi vận dụng và tập trung vào việc thiết kế các tài liệu dạy học hỗ trợ cho quá trình dạy học thực hành hĩa học, bao gồm:

• Giáo án thực hành thí nghiệm hĩa học cơ bản 10 cơ bản và nâng cao.

• Vở thực hành thí nghiệm hĩa học cơ bản 10 cơ bản và nâng cao.

• Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan cĩ nội dung thực hành thí nghiệm và ứng dụng thực tiễn.

• Tổng hợp và biên tập phim thí nghiệm hĩa học cơ bản 10 cơ bản và nâng cao.

- Điểm mới của đề tài nghiên cứu là tạo ra một bộ tài liệu hỗ trợ dạy học thực hành thí nghiệm hĩa học:

• Cĩ sự đồng bộ về nội dung và phương pháp giữa tài liệu giảng dạy của GV và tài liệu học tập của HS.

• Ngồi nội dung thí nghiệm theo chương trình SGK, tài liệu cung cấp thêm cho cả GV và HS những kiến thức cơ bản và nền tảng về kỹ thuật thực hành thí nghiệm cơ bản, kỹ thuật an tồn trong thực hành thí nghiệm.

• Hệ thống câu hỏi bài tập được thiết kế theo hướng ứng dụng thực tiễn và địi hỏi khả năng tư duy sáng tạo cũng như tự nghiên cứu tìm kiếm thơng tin từ các nguồn mở.

C

Chhưươnơngg33:: TTHHỰCC NNGGHHIIỆMM SSƯ Ư PPHHẠMM

3.1.Mục đích thực nghiệm

Khẳng định hướng đi đúng đắn và cần thiết của đề tài trên cơ sở lý luận và thực tiễn.

Xác định tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng tiết thực hành hĩa học.

Rút ra những bài học kinh nghiệm thực tế, tham khảo ý kiến đĩng gĩp phản biện từ giáo viên, chuyên gia để điều chỉnh, hồn thiện các hướng đi của đề tài.

3.2.Đối tượng – địa bàn – thời gian thực nghiệm

Đối tượng thực nghiệm:

HS: HS THPT - lớp 10 học (Chương trình nâng cao và cơ bản) Các cặp lớp TN và ĐC được lựa chọn tương đương nhau về:

+ Số lượng + Độ tuổi + Giới tính

+ Trình độ học tập + GV giảng dạy trực tiếp

Lớp TN được dạy học theo giáo án, vở thực hành thí nghiệm do người thực hiện biên soạn.

Lớp ĐC được dạy học theo các tài liệu và phương pháp mà GV vẫn sử dụng các năm trước.

Giáo viên: GV tốt nghiệp ĐHSP chính qui ngành hĩa học cĩ tinh thần trách nhiệm cao và nhiệt tình tham gia thực hiện đề tài.

Địa bàn thực nghiệm: Các trường THPT thuộc khu vực TP.HCM, Đồng Nai, Bình Thuận.

Thời gian thực nghiệm: Chúng tơi tiến hành thực nghiệm trong học kì 1 của năm học 2010 – 2011.

Bảng 3.1. Danh sách các trường và GV tham gia thực nghiệm

STT Trường/ Khu vực Giáo Viên Lớp TN Lớp DC

1 THPT Quang Trung

Huyện Củ Chi, TP.HCM

Hồng Đức Cường 10A3 10A5

2 THPT Trần Quang Khải Quận 11, TP.HCM

Phan Thị Thúy Hằng 10A3 10A4

3 THPT Giồng Ơng Tố

Quận 2, TP.HCM

Đào Thị Kim Ngân 10A7 10A11

4 THPT Nguyễn Trường Tộ Huyện Lagi, Tỉnh Bình

Thuận

Thơng Thị Mỹ Dung 10A1 10A2

5 THPT Thống Nhất B Huyện Thống Nhất, Tỉnh Đồng Nai Vũ Nhật Đăng Khoa 10B4 10B5 3.3.Tiến trình thực nghiệm 3.3.1. Các bước thực nghiệm

Bước 1: Biên soạn các tài liệu theo nội dung của luận văn.

Bao gồm:

1. Giáo án thực hành dành cho giáo viên (Chương trình cơ bản và nâng cao)

• Hướng dẫn một số thao tác thực hành thí nghiệm cơ bản

• Một số kỹ thuật an tồn – cách xử lý tai nạn trong phịng thí nghiệm

• Nội quy phịng thí nghiệm

• Giáo án thực hành

• Câu hỏi và bài tập (Chứa nội dung thực nghiệm, thực tiễn)

• Gợi ý hướng dẫn trả lời - Đáp án

2. Vở thực hành thí nghiệm hĩa học dành cho HS (Chương trình cơ bản và nâng cao)

• Hướng dẫn một số thao tác thực hành thí nghiệm cơ bản

• Một số kỹ thuật an tồn – cách xử lý tai nạn trong phịng thí nghiệm

• Nội quy phịng thí nghiệm

• Bài tường trình thực hành

• Câu hỏi và bài tập (Chứa nội dung thực nghiệm, thực tiễn)

3. Đĩa CD tổng hợp một số thí nghiệm hĩa học lớp 10 (bao gồm một số thí nghiệm trong chương trình và các thí nghiệm vui)

4. Đề kiểm tra đánh giá dùng cho thực nghiệm

Bước 2: Tiến hành thực nghiệm sư phạm

• Trao đổi và hướng dẫn GV về phương pháp tiến hành thực nghiệm.

• Tiến hành dạy học theo tài liệu thực nghiệm.

Bước 3: Tiến hành đánh giá kết quả thực nghiệm thơng qua:

• Kết quả kiểm tra đánh giá: phân tích và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm, so sánh hiệu quả dạy học giữa các cặp lớp ĐC-TN.

• Tham khảo ý kiến giáo viên trực tiếp dạy

• Tham khảo ý kiến chuyên gia

3.3.2. Phương pháp thực nghiệm

Thực nghiệm qua 3 lần kiểm tra đánh giá.

Lần 1:

Nội dung

Chương 4: Phản ứng oxi hĩa khử Chương 5: Nhĩm halogen

Hình thức: 20 câu trắc nghiệm 4 lựa chọn, thời gian 45 phút.

Lần 2:

Chương 6: Oxi – Lưu huỳnh

Chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hĩa học

Hình thức: 20 câu trắc nghiệm 4 lựa chọn, thời gian 45 phút.

Lần 3:

Nội dung:

Một số thao tác thực hành thí nghiệm hĩa học cơ bản

Một số quy tắc an tồn và cách xử lý một số tai nạn trong phịng thí nghiệm hĩa học Hình thức: 20 câu trắc nghiệm 4 lựa chọn, thời gian 30 phút.

Câu hỏi ở các lần kiểm tra được xây dựng vừa cĩ mức độ tái hiện vừa cĩ mức độ vận dụng trên cơ sở chuẩn kiến thức và kỹ năng của chương trình.

3.3.3. Phương pháp phân tích kết quả thực nghiệm 3.3.3.1. Phân tích định lượng

Sau khi đã thực hiện giảng dạy ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, tiến hành kiểm tra chất lượng nắm vững kiến thức của HS các lớp này.

Kết quả xử lý thực nghiệm sẽ được trình bày tổng hợp qua 3 lần kiểm tra. Chúng tơi đã sử dụng phương pháp thống kê tốn học theo thứ tự:

1. Lập các bảng phân phối: tần số, tần suất, tần suất lũy tích. 2. Vẽ đồ thị đường lũy tích.

3. Vẽ biểu đồ phân loại kết quả học tập. 4. Tính các tham số đặc trưng.

* Trung bình cộng (x): Điểm trung bình cộng phần nào cho phép đánh giá xem hiệu quả giảng dạy của lớp nào cao hơn. Nhưng khơng chỉ dựa vào điểm trung bình cộng mà cịn dựa vào các tham số như độ lệch tiêu chuẩn, sai số tiêu chuẩn, độ biến thiên…Điểm trung bình cộng được tính bởi cơng thức

∑ = = + + + + + + = k i i i k k k x n n n n n x n x n x n x 1 2 1 2 2 1 1 1   ni: tần số của các giá trị xi n: tổng cuả n1 + n2 +…+ nk

* Phương sai (s2)và độ lệch chuẩn (S): đo độ phân tán của sự phân phối. S càng nhỏ thì số liệu càng ít phân tán.

2 2 ) ( 1 1 ∑ − − = n x x n S i i 1 ) ( 2 − − = ∑ n x x n S i i

* Hệ số biến thiên (V): Dùng so sánh độ phân tán trong trường hợp 2 bảng phân phối cĩ giá trị trung bình cộng khác nhau. Nếu hệ số biến thiên càng nhỏ thì độ phân tán càng ít. Lớp nào cĩ hệ số biến thiên V nhỏ hơn thì cĩ chất lượng đều hơn

% 100 × = x S V

* Sai số tiêu chuẩn (m): khoảng sai số của điểm trung bình cộng

n S

m= /

Giá trị x sẽ dao động trong khoảng x±m

* Kiểm định giả thuyết thống kê: Khi đã xác định lớp TN cĩ ĐTBC cao hơn lớp ĐC và các giá trị như hệ số biến thiên, sai số tiêu chuẩn nhỏ hơn lớp ĐC thì vẫn chưa thể kết luận hiệu quả của phương pháp giảng dạy. Vấn đề đặt ra là sự khác nhau về kết quả đĩ là do hiệu quả của phương pháp thực nghiệm hay chỉ do ngẫu nhiên? Dùng phép thử Student để kết luận sự khác biệt về kết quả học tập của hai nhĩm TN và ĐC là cĩ ý nghĩa hay khơng.

Để trả lời câu hỏi này, ta phát biểu giả thuyết H0 là: “Sự khác nhau giữa hai giá trị ĐTBC của lớp TN-ĐC là khơng cĩ ý nghĩa” và tiến hành kiểm định để loại bỏ giả thuyết H0.

Ta xét đại lượng kiểm định t, so sánh với giá trị tới hạn tα. Giá trị t được tính theo cơng thức: 2 1 1 2

1 2 n .n x -x t= . s n +n Trong đĩ 1 12 2 22 1 2 (n -1)s +(n -1)s s= n +n -2 2 1 n , n : số HS của lớp TN và lớp ĐC 2 x , x1 : trung bình cộng lớp TN, ĐC 2 2 2 1

s , s : phương sai của lớp TN và lớp ĐC

Giá trị tới hạn tα được tìm trong bảng phân phối t ứng với mức ý nghĩa α và bậc tự do f = n1+n2-2.

+ Nếu t ≥ tαthì chấp nhận giả thuyết H0 (sự khác biệt giữa 2 nhĩm là cĩ ý nghĩa). + Nếu t < tα thì bác bỏ giả thuyết H0 (sự khác biệt giữa 2 nhĩm là cĩ ý nghĩa).

3.3.3.2. Phân tích định tính

Thơng qua quá trình tổ chức, quan sát các giờ thực nghiệm, trao đổi trực tiếp với GV và HS, bài kiểm tra của HS chúng tơi tìm hiểu:

- Khả năng tiếp thu, xác định và giải quyết vấn đề của HS với sự hướng dẫn của GV theo qui trình đã xây dựng trong luận văn.

- Khả năng quan sát, trình bày, so sánh, phân tích, giải thích hiện tượng thí nghiệm, kĩ năng thực hành thí nghiệm và vận dụng sáng tạo vào các tình huống tương tự theo các mức độ từ dễ đến khĩ.

- Thái độ, hứng thú, sự chủ động, tích cực của HS trong các giờ thực nghiệm. - Ý kiến của GV về việc sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập tích cực của HS.

3.4.Xử lý kết quả thực nghiệm

Trên cơ sở phân tích định lượng kết quả kiểm tra thu được, chúng tơi tiến hành xử lý kết quả của các bài kiểm tra trong quá trình TNSP. Kết quả xử lý được tổng hợp như sau:

Bảng 3.2. Bảng phân phối kết quả thực nghiệm Lần kiểm tra Lớp Sĩ số TN/ĐC 1 2 3 4 5 Điểm Xi 6 7 8 9 10 Lần 1 10A3 48 TN1 0 1 2 2 4 6 14 8 8 3 10A5 47 ĐC1 0 1 2 5 7 6 11 9 4 2 10A3 47 TN2 0 1 1 2 4 8 13 7 7 4 10A4 48 ĐC2 0 2 1 2 8 14 8 7 4 2 10A7 48 TN3 0 1 1 2 4 7 14 10 6 3 10A11 48 ĐC3 0 1 2 3 7 8 13 7 6 1 10A1 45 TN4 0 1 2 1 5 6 10 10 7 3 10A2 45 ĐC4 0 2 3 3 4 11 10 8 2 2 10B4 43 TN5 0 1 1 2 5 5 10 9 7 3 10B5 43 ĐC5 0 2 4 3 5 7 12 5 3 2 Lần 2 10A3 47 TN1 0 1 1 3 5 7 11 9 7 3 10A5 47 ĐC1 0 1 2 2 8 12 10 7 4 1 10A3 48 TN2 0 1 2 4 4 5 12 9 8 3 10A4 48 ĐC2 0 1 3 7 7 11 8 5 5 1 10A7 47 TN3 0 0 1 3 4 8 13 7 8 3 10A11 47 ĐC3 0 1 2 2 7 10 11 8 4 2 10A1 43 TN4 0 1 3 2 4 5 7 10 8 3 10A2 43 ĐC4 0 1 3 4 9 4 9 7 4 2 10B4 45 TN5 0 1 2 2 4 6 10 11 8 1 10B5 44 ĐC5 0 1 4 3 5 7 9 8 6 1 Lần 10A3 47 TN1 0 1 1 2 6 8 13 7 6 3

10A3 47 TN2 0 1 1 5 4 8 14 7 5 2 10A4 47 ĐC2 0 1 3 2 8 14 8 6 4 1 10A7 47 TN3 0 0 1 3 5 7 12 9 6 4 10A11 47 ĐC3 0 1 2 3 7 10 11 6 5 2 10A1 44 TN4 0 0 2 2 3 7 10 11 7 2 10A2 44 ĐC4 0 0 1 4 7 8 13 7 3 1 10B4 43 TN5 0 0 0 2 7 13 9 6 4 2 10B5 44 ĐC5 0 2 1 5 8 9 9 6 4 0

Bảng 3.3. Bảng phân phối kết quả và % HS đạt điểm Xi trở xuống Lần kiểm tra ∑ Lớp Điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Phân phối kết quả kiểm tra

Lần 1 231 TN 0 5 7 9 22 32 61 44 35 16 231 ĐC 0 8 12 16 31 46 54 36 19 9 Lần 2 230 TN 0 4 9 14 21 31 53 46 39 13 229 ĐC 0 5 14 18 36 44 47 35 23 7 Lần 3 228 TN 0 2 5 14 25 43 58 40 28 13 229 ĐC 0 5 10 17 37 50 54 31 20 5 ∑ 689 689 ĐC TN 0 0 11 18 21 36 51 37 104 68 140 106 155 172 102 130 102 62 42 21 % HS đạt điểm Xitrở xuống Lần 1 231 TN 0.0 2.2 5.2 9.1 18.6 32.5 58.9 77.9 93.1 100.0 231 ĐC 0.0 3.5 8.7 15.6 29.0 48.9 72.3 87.9 96.1 100.0 Lần 2 230 TN 0.0 1.7 5.7 11.7 20.9 34.3 57.4 77.4 94.3 100.0 229 ĐC 0.0 2.2 8.3 16.2 31.9 51.1 71.6 86.9 96.9 100.0 Lần 3 228 TN 0.0 0.9 3.1 9.2 20.2 39.0 64.5 82.0 94.3 100.0 229 ĐC 0.0 2.2 6.6 14.0 30.1 52.0 75.5 89.1 97.8 100.0 ∑ 689 689 ĐC 0.0 2.6 7.8 15.2 30.3 50.7 73.1 88.0 97.0 100.0 TN 0.0 1.6 4.6 10.0 19.9 35.3 60.2 79.1 93.9 100.0

Bảng 3.4. Bảng phân loại kết quả học tập của HS Lần

KT

Yếu – kém Trung bình Khá Giỏi TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 1 9.09% 15.58% 23.38% 33.33% 45.45% 38.96% 22.08% 12.12% 2 11.74% 16.16% 22.61% 34.93% 43.04% 35.81% 22.61% 13.10% 3 9.21% 13.97% 29.82% 37.99% 42.98% 37.12% 17.98% 10.92% ∑ 10.01% 15.24% 25.25% 35.41% 43.83% 37.30% 20.90% 12.05%

Bảng 3.5. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng Sĩ số TN/ĐC Xtb S2 S V m t 231 ∑TN1 7.026 2.545 1.595 22.704 0.105 4.160 231 ∑DC1 6.381 3.010 1.735 27.188 0.114 230 ∑TN2 6.965 2.801 1.674 24.030 0.110 3.912 229 ∑DC2 6.349 2.899 1.703 26.816 0.113 228 ∑TN3 6.868 2.156 1.468 21.380 0.097 3.807 229 ∑DC3 6.328 2.447 1.564 24.724 0.103 689 ∑TN 6.954 2.496 1.580 22.722 0.060 6.868 . Lần KT Lớp N S V % t tα (α = 0.05) 1 TN 231 7.026 ± 0,105 1.595 22.704 4.160 2.58 ĐC 231 6.381 ± 0.114 1.735 27.188 2 TN 230 6.965 ± 0.110 1.674 24.030 3.912 2.58 ĐC 229 6.349 ± 0.113 1.703 26.816 3 TN 228 6.868± 0.097 1.468 21.380 3.807 2.58 ĐC 229 6.328 ± 0.103 1.564 24.724 ∑ TN 689 6.954 ± 0.060 1.580 22.722 6.868 2.58 ĐC 689 6.353 ± 0.063 1.666 26.233

Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích điểm thực nghiệm lần 1

Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích điểm thực nghiệm lần 2

Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích điểm qua 3 lần thực nghiệm

Hình 3.5. Biểu đồ phân loại kết quả học tập qua điểm số thực nghiệm lần 1

Hình 3.7. Biểu đồ phân loại kết quả học tập qua điểm số thực nghiệm lần 3

Hình 3.8. Biểu đồ phân loại kết quả học tập qua điểm số 3 lần thực nghiệm

Một phần của tài liệu một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tiết thực hành hóa học ở trường trung học phổ thông (chương trình hóa học lớp 10 cơ bản và nâng cao) (Trang 130 - 142)