Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận để rèn

Một phần của tài liệu một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tiết thực hành hóa học ở trường trung học phổ thông (chương trình hóa học lớp 10 cơ bản và nâng cao) (Trang 105 - 130)

7. NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

2.3.3. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận để rèn

Nguyên tắc xây dựng

Trong giới hạn nội dung của đề tài, các câu hỏi trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận được xây dựng trên cơ sở khơng đi sâu vào tính tốn chi tiết hay ghi nhớ phức tạp.

Hệ thống câu hỏi đề cao tính ứng dụng của kiến thức bằng việc cung cấp các dữ liệu thực tiễn thơng qua nội dung câu hỏi. Thơng qua việc kiểm tra đánh giá của GV, HS sẽ khơng chỉ nhận được sự đo lường về trình độ của mình mà cịn được cung cấp thơng tin về những sự kiện hay ứng dụng thực tế của kiến thức.

Thang đánh giá được xây dựng dựa trên các mức độ

Ghi nhớ tái hiện: yêu cầu HS chỉ cần ghu nhớ và tái hiện lại kiến thức.

Phân tích suy luận: yêu cầu HS dựa trên kiến thức cĩ sẵn và phân tích suy luận câu hỏi để đưa ra đáp án phù hợp.

Vận dụng để giải thích: yêu cầu HS dựa trên kiến thức cĩ sẵn để suy luận và giải thích các vấn đề

Vận dụng để đề xuất phương án xử lý vấn đề: yêu cầu HS dựa trên kiến thức cĩ sẵn để suy luận và đề xuất phương án giải quyết vấn đề.

Với các câu hỏi ở hai dạng đầu tiên, HS chỉ cần biết, ghi nhớ, tái hiện và liên kết kiến thức để cĩp được đáp án chính xác.

Với hai dạng câu hỏi cuối cùng, HS được địi hỏi khơng thể chỉ dựa trên các kiến thức cơ bản của lý thuyết được học, mà cịn cần phải cĩ khả năng tìm kiếm thơng tin từ các nguồn khác ngồi các giáo trình trong nhà trường. Với dạng câu hỏi mở như vậy, người GV cũng cần phải cĩ sự tìm hiểu, chuẩn bị trước về kiến thức

Cách kiểm tra đánh giá dựa trên các mảng nội dung: 2.3.3.1. Kỹ năng thực hành

1. Chọn cách đúng khi sử dụng kẹp ống nghiệm trong các trường hợp sau:

A. B. C. D.

2. Chọn thao tác đúng khi đun nĩng ống nghiệm chứa chất lỏng bằng đèn cồn trong các trường hợp sau:

3. Chọn đáp án đúng khi đọc kết quả đo thể tích dung dịch trong ống đong sau, (cho biết ống đong sử dụng đơn vị ml):

A. 5,5 ml. B. 5,4 ml. C. 5,3 ml.

D. Khơng thể cĩ kết quả chính xác do vạch chất lỏng khơng thẳng hàng. 4. Chọn cách đúng khi sử dụng đèn cồn trong các trường hợp sau:

A. 1, 4, 5. B. 2, 5, 6. C. 1, 3, 4.

(3) Dập tắt lửa đèn cồn bằng cách thổi bằng miệng hay phun nước vào ngọn lửa đang cháy (1) Châm lửa cho

đèn cồn bằng que đĩm

(2) Châm lửa cho đèn cồn bằng một đèn cồn đang cháy khác (4) Rĩt thêm cồn bằng phễu (6) Rĩt thêm cồn bằng cách trực tiếp chắt ra từ một đèn cồn khác (5) Dập tắt lửa đèn cồn bằng cách đậy nắp 5 6   

D. 1, 5, 6.

5. Chọn cách làm đúng khi lấy hĩa chất:

A. Lấy hĩa chất rắn bằng kẹp gắp hay thìa xúc, nút lọ hĩa chất đặt ngửa trên mặt bàn để tránh dính phải tạp chất.

B. Lấy hĩa chất rắn bằng ống hút nhỏ giọt hay bằng tay, tay kia cầm nút lọ hĩa chất khơng đặt lên bất kì bề mặt nào để tránh dính phải tạp chất.

C. Lấy hĩa chất lỏng bằng ống hút nhỏ giọt, tay kia cầm nút lọ hĩa chất khơng đặt lên bất kì bề mặt nào để tránh dính phải tạp chất.

D. Lấy hĩa chất lỏng bằng ống hút nhỏ giọt hay thìa xúc, nút lọ hĩa chất đặt ngửa trên mặt bàn để tránh dính phải tạp chất.

6. Chọn cách làm đúng khi hịa tan hĩa chất trong ống nghiệm:

A. B. C. D.  Dùng kẹp giữ, lắc đều lên xuống theo chiều thẳng đứng của ống nghiệm Dùng tay giữ miệng ống nghiệm, lắc đều theo hướng lên xuống hay trái phải nghiệm Dùng kẹp giữ, để ống hơi nghiêng, lắc bằng cách đập phần dưới của ống nghiệm vào lịng bàn tay bên kia  Dùng kẹp giữ, để ống thẳng đứng, lắc ống nghiệm theo vịng trịn

7. Chọn cách làm đúng khi cho hĩa chất lỏng vào ống nghiệm:

A. B. C. D.

8. Chọn cách làm đúng khi rửa ống nghiệm:

A. Dùng chổi rửa tẩm xà phịng chà dọc theo thành ống nghiệm từ miệng ống tới đáy với lực càng mạnh thì ống nghiệm càng sạch, sau đĩ tráng với nước sạch.

B. Dùng chổi rửa tẩm xà phịng xoay trịn nhẹ nhàng trong lịng ống nghiệm từ miệng ống tới đáy, sau đĩ tráng với nước sạch.

C. Tráng và súc dưới dịng nước chảy mạnh.

D. Ngâm trong dung dịch xà phịng khoảng 5 phút sau đĩ tráng lại với nước sạch. 9. Kĩ thuật an tồn nào sau đây là sai khi đun nĩng ống nghiệm bằng đèn cồn: A. Hơ nĩng đều ống nghiệm trước khi đun.

B. Hướng miệng ống nghiệm về phía khơng cĩ người.

C. Khơng đun quá sơi để tránh phun trào ra ngồi gây nguy hiểm.

D. Sau khi đun nĩng xong phải đưa ngay ống nghiệm vào cốc nước lạnh để hạ nhiệt, tránh nứt vỡ do quá nĩng.

10. Cách bảo quản ống hút nhỏ giọt (bằng nhựa hay thủy tinh cĩ ống bĩp cao su) là sai:

A. Mỗi lọ hĩa chất nên sử dụng một ống hút, nếu dùng chung phải bơm rửa bằng nước sạch trước khi đưa vào lọ hĩa chất mới.

B. Giữ ống hút luơn thẳng đứng, khơng để ngược lên làm hĩa chất chảy vào phần cao su gây hư hỏng ống hút.

C. Khi làm thí nghiệm luơn cần cĩ một cốc nước sạch để bơm rửa ống hút. 

Dùng tay để

cầm giữ

D. Khi khơng sử dụng, luơn phải ngâm tồn bộ ống hút trong cốc nước sạch. 11. Cách nhận biết tính chất vật lý của hĩa chất nào sau đây là đúng:

A. Đưa mũi lại sát miệng lọ hĩa chất hay lọ ống nghiệm để ngửi mùi.

B. Dùng tay quạt nhẹ trên miệng lọ hĩa chất hay lọ ống nghiệm rồi ngửi mùi bay ra. C. Nếm hĩa chất để nhận biết vị.

D. Cầm nắm trực tiếp hay đưa hĩa chất lại gần mắt để quan sát.

12. Để tách kết tủa ra khỏi phần dung dịch, người ta cĩ thể dùng phương pháp nào sau đây: A. Lọc. B. Chiết. C. Cơ cạn. D. Chưng cất. 2.3.3.2. Kỹ thuật an tồn

1. Cách sơ cấp cứu khi bị bỏng axit:

A. Trung hịa lượng axit trên vết bỏng bằng bazơ mạnh như NaOH, KOH.

B. Rửa sạch vết bỏng bằng nước nhiều lần sau đĩ rửa lại bằng dung dịch NaHCO3 10% cĩ tính kiềm nhẹ.

C. Dùng vaseline bơi trực tiếp lên vết bỏng.

D. Dùng kem đánh răng bơi trực tiếp lên vết bỏng.

2. Cách sơ cấp cứu khi bị bỏng bazơ:

A. Trung hịa lượng bazơ trên vết bởng bằng axit mạnh như H2SO4, HNO3

B. Rửa sạch vết bỏng bằng nước nhiều lần sau đĩ rửa lại bằng dung dịch

CH3COOH 4% cĩ tính axit nhẹ.

C. Dùng vaseline bơi trực tiếp lên vết bỏng.

D. Dùng kem đánh răng bơi trực tiếp lên vết bỏng.

3. Nước được sử dụng để dập tắt hỏa hoạn trong phịng thí nghiệm trong trường hợp nào sau đây:

B. Đám cháy cĩ các chất phản ứng mạnh với nước.

C. Đám cháy cĩ chất cháy là các hydrocacbon hay các chất lỏng khơng hịa tan trong nước mà cĩ tỷ trọng nhẹ hơn nước như dầu hỏa, cồn…

D. Đám cháy nhỏ cĩ gỗ, giấy, than, cao su, vải và một số chất lỏng hịa tan trong nước (axit hữu cơ, axeton, rượu bậc thấp).

4. Bình chữa cháy khí CO2 được sử dụng để dập tắt hỏa hoạn trong phịng thí nghiệm trong trường hợp nào sau đây:

A. Cháy quần áo trên người. B. Cháy kim loại kiềm, magie. C. Cháy các thiết bị đang cĩ điện.

D. Cháy peroxit, clorat, nitrat kali, permanganat.

5. Dụng cụ nào sau đây khơng cĩ tác dụng bảo vệ khi thao tác với các hĩa chất độc hại và dễ bay hơi:

A. Mặt nạ, khẩu trang phịng độc. B. Kính bảo vệ mắt, găng tay y tế. C. Tủ hốt.

D. Bình hút ẩm chân khơng.

6. Chọn cách xử lý đúng khi bị bỏng brom trong phịng thí nghiệm: A. Rửa sạch bằng nước.

B. Rửa bằng nước nhiều lần, sau đĩ rửa bằng dung dịch NaOH 40% để trung hịa brom.

C. Rửa bằng nước nhiều lần, sau đĩ rửa bằng dung dịch NaHCO3 2%. D. Rửa bằng nước nhiều lần, sau đĩ rửa bằng dung dịch H2S 2%.

7. Chọn cách đúng để xử lý lượng thủy ngân thốt ra khi vỡ nhiệt kế thủy ngân A. Lau sạch bằng khăn khơ, khăn sau đĩ sẽ được loại bỏ vì thủy ngân rất độc. B. Khơng cần xử lý, thủy ngân sẽ tự bay hơi.

C. Rải một ít bột lưu huỳnh lên khu vực cĩ thủy ngân, hai chất sẽ tác dụng với nhau tạo muối ở trạng thái rắn, thu hồi và loại bỏ muối này.

D. Dùng cồn đốt, thủy ngân bị oxi hĩa thành oxit ở trạng thái rắn, thu hồi và loại bỏ oxit này.

8. Để hạn chế độc hại trong một số phản ứng sinh ra H2S, SO2, oxit nitơ, người ta thường khử độc bằng cách ngâm tồn bộ ống nghiệm chứa các chất sau phản ứng vào dung dịch:

A. H2SO4 hay HCl. B. H2O hay nước javel. C. NaOH hay Ca(OH)2. D. NaCl hay CaCl2.

2.3.3.3. Kiến thức lý thuyết và ứng dụng a. Lý thuyết

1. Dung dịch muối A tác dụng với dung dịch BaCl2 tạo kế tủa trắng, tác dụng với dung dịch NaOH thu kết tủa màu nâu đỏ. Cơng thức của A là:

A. FeSO4 B. AgNO3 C. Fe2(SO4)3 D. CuSO4

2. Khí nào sau đây cĩ thể thu được bằng phương pháp dời chỗ nước: A. Clo.

B. Oxi.

C. Hidro clorua. D. Amoniac.

3. Thuốc nổ đen (cịn gọi là thuốc nổ khơng khĩi) là hỗn hợp của: A. KNO3 và S.

C. KClO3, C và S. D. KNO3, C và S.

4. Cặp chất nào sau đây cĩ thể tồn tại trong cùng một dung dịch: A. K2S, Pb(NO3)2.

B. KCl, NaNO3. C. H2SO4, BaCl2. D. NaCl, AgNO3.

5. Vàng hay platin khơng tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc hay HNO3 nhưng sẽ bị hịa tan trong dung dịch nào sau đây:

A. Hỗn hợp HNO3 : H2SO4 đặc, tỉ lệ 1:3. B. Hỗn hợp HNO3 : HF đặc, tỉ lệ 1:3. C. Hỗn hợp HNO3 : HCl đặc, tỉ lệ 1:3. D. Hỗn hợp H2SO4 : HCl đặc, tỉ lệ 1:3.

6. Quá trình sản xuất nhựa PVC được thực hiện theo sơ đồ sau: 7. C2H2 + HX → A → (trùng hợp) → Nhựa PVC

Biết rằng khi thủy phân A trong mơi trường bazơ mạnh, phần nước lọc thu được sau phản ứng đem tác dụng với AgNO3 thu kết tủa trắng. X là:

A. Flo. B. Brom.

C. Clo. D. Iot.

8. Muối iot là muối ăn NaCl cĩ bổ sung: A. KI, NaI, KIO3.

B. FeI3, KI, NaI. C. I2, NaI, AlI3. D. I2, KI, NaI.

9. Bản chất của màn khĩi trắng bốc lên từ những bình axit clohidric đặc khi mở nắp trong mơi trường khơng khí ẩm là:

A. Hỗn hợp H2 và Cl2 sinh ra do HCl khơng bền phân hủy thành. B. HCl ở trạng thái khí thăng hoa do dung dịch axit quá đậm đặc.

C. Những hạt HCl nhỏ li ti do HCl bốc hơi kết hợp với hơi nước trong khơng khí ẩm.

D. Hơi nước trong khơng khí ẩm.

10. Bình chứa bằng vật liệu nào sau đây cĩ thể đựng được axit flohidric: A. Thủy tinh, nhựa.

B. Platin, nhựa. C. Sắt, chì. D. Sắt, thủy tinh.

11. Thuỷ tinh được xem là một vật liệu kỳ diệu vì khả năng chống ăn mịn cao, cĩ khả năng chứa được hầu hết các axit rất mạnh, thậm chí là “nước cường toan” – một dung dịch cĩ thể hịa tan được cả vàng. Hoa văn trên các bình thủy tinh hay các vạch chia độ trên các dụng cụ đo bằng thủy tinh được tạo thành bằng cách:

A. Thực hiện tương tự như chạm khắc đá, gỗ. B. Thực hiện tương tự như cắt mài kim cương.

C. Tạo khuơn sắn và đúc khuơn tương tự như đúc. khuơn thạch cao. D. Sử dụng phương pháp khắc ăn mịn bằng axit flohidric.

12. Nước máy, nước sinh hoạt, nước ở bể bơi hiện nay thường được tiệt trùng bởi: A. Ozon.

B. Clo. C. H2O2. D. Nước Javel.

13. Cĩ 4 chất bột màu trắng: bột vơi sống, bột gạo, bột thạch cao, bột đá vơi. Chỉ dùng một chất trong các chất dưới đây để nhận ra bột gạo.

B. Dung dịch H2SO4 lỗng. C. Dung dịch Br2.

D. Dung dịch I2.

14. Đun một lượng nhỏ chất A với MnO2 thu được khí X. Cho X tiếp xúc vơi giấy tẩm dung dịch KI và bột sắn . Hiện tượng gì xảy ra?

A. Giấy chuyển màu xanh do X là ozon. B. Giấy chuyển màu đỏ do X là ozon. C. Giấy khơng chuyển màu vì do X là clo. D. Giấy khơng chuyển màu vi X là oxi.

15. Để phịng và chữa sâu răng, người ta bổ sung vào kem đánh răng một số hợp chất của flo như:

A. NaF, CaF2. B. NaF, HF. C. SiF4, CaF2. D. F2, SiF4.

16. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi cho một mảnh đồng nĩng đỏ được uốn thành lị xo vào lọ thủy tinh chứa đầy khí clo, đáy lọ chứa một lớp nước mỏng

A. Dây đồng cháy cho ngọn lửa màu xanh tím

B. Dây đồng cháy mạnh, tạo khĩi màu nâu, lớp nước ở đáy lọ cĩ màu nâu đỏ C. Dây đồng cháy mạnh, tạo khĩi màu nâu, lớp nước ở đáy lọ cĩ màu xanh nhạt D. Dây đồng cháy mạnh, tạo khĩi màu nâu, lớp nước ở đáy lọ cĩ cặn màu đen

của oxit đồng

17. Cho Fe phản ứng với HCl, ban đầu dung dịch sản phẩm cĩ màu trắng xanh. Để yên ống nghiệm một thời gian, quan sát thấy phía trên cùng cĩ một phần dung dịch màu nâu đỏ. Hiện tượng này được giải thích là do:

A. Muối Fe (II) ở phía trên dung dịch vị oxi hĩa bởi oxi khơng khí và chuyển thành muối Fe (III) màu nâu đỏ.

B. Fe phản ứng với HCl sinh ra hỗn hợp 2 muối FeCl2 màu trắng xanh và FeCl3 cĩ màu nâu đỏ.

C. Fe phản ứng với HCl sinh ra muối FeCl2. Sau đĩ FeCl2 phản ứng tiếp với Fe dư sinh ra FeCl3 màu nâu đỏ.

D. Fe phản ứng với HCl sinh ra muối FeCl2. Sau đĩ FeCl2 tiếp tục bị oxi hĩa bởi HCl dư sinh ra FeCl3 màu nâu đỏ.

18. Một bình cầu đựng đầy khí HCl, được đậy bằng một nút cao su cắm ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua. Nhúng miệng bình cầu vào một chậu thủy tinh đựng dung dịch nước vơi trong cĩ thêm vài giọt phenolphthalein khơng màu. Hiện tượng xảy ra:

A. Khơng cĩ hiện tượng.

B. Nước trong chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu và màu hồng của dung dịch trong bình cầu nhạt đi.

C. Nước trong chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu và màu hồng của dung dịch trong bình cầu đậm thêm.

D. Tồn bộ khí HCl bị đẩy xuống chậu thủy tinh và màu hồng của dung dịch trong chậu thủy tinh biến mất.

19. Đốt cháy Fe trong khí clo dư như thí nghiệm minh họa dưới đây. Vai trị của H2O là:

A. Hịa tan khí clo tạo ra HCl và HClO từ đĩ hịa tan dây sắt.

B. Giảm nhiệt độ của muối sắt, tránh hiện tượng nứt vỡ bình thủy tinh do thay đổi nhiệt độ đột ngột khi các hạt muối sắt ở nhiệt độ cao sinh ra rơi xuống đáy bình.

C. Thử tính tan của muối sinh ra.

D. hịa tan lượng khí clo dư khơng cho thốt ra ngồi gây độc và hịa tan muối sinh ra thành dung dịch để quan sát màu sắc.

20. Để điều chế HCl trong phịng thí nghiệm, cần các hĩa chất nào sau đây: A. Muối ăn tinh thể, axit sunfuric đặc.

C. Khí hidro, khí clo.

D. Kali clorat, axit sunfuric lỗng.

21. Để tinh chế khí clo được điều chế từ MnO2 và dung dịch HCl đặc, người ta thường sử dụng hĩa chất nào sau đây:

A. H2SO4 đặc. B. H2O.

C. NaOH đặc. D. Muối ăn bão hịa.

22. Cặp chất nào sau đây khơng tác dụng được với nhau: A. HCl và Cu(OH)2.

B. I2 và NaBr. C. AgNO3 và KI. D. Cl2 và KOH.

23. Brom lỏng hay hơi đều rất độc. Để hủy hết lượng brom lỏng chẳng may bị đổ

Một phần của tài liệu một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tiết thực hành hóa học ở trường trung học phổ thông (chương trình hóa học lớp 10 cơ bản và nâng cao) (Trang 105 - 130)