Tại Công ty May Đức Giang đang áp dụng các hình thức trả lương sau:
2.2.2.1 Trả lương theo thời gian
Hình thức trả lương này áp dụng đối với cán bộ, CNV ở các bộ phận như nhân viên quản lý PX, nhân viên trong các phòng ban nghiệp vụ, bộ phận KCS...
Ngoài ra, ở các PXSX áo Jacket xuất khẩu CNV cũng được trả lương theo thời gian. Bởi vì, những SP này chỉ được SX theo vụ nên để đảm bảo đời sống của CNV, công ty đã áp dụng hình thức trả lương theo thời gian.
Cách tính:
* Đối với các phòng ban:
BLCV x 210.000 Tiền lương = x Cn x Hs 26 Trong đó: + BLCV: Bậc lương chức vụ + Cn: Số ngày làm việc thực tế + Hs: Hệ số nhà máy
Ví dụ: Trong tháng 9 năm 2001, ta có số liệu sau( trích)
Anh Nam làm được 25 ngày, bậc lương là 2,7. Hệ số nhà máy là 1,2. Kế toán tính ra số lương phải trả là:
2,7 x 210.000
Tiền lương = x 25 x 1,2 26
= 654.231 đồng
* Đối với bộ phận quản lý PX, CNV ở phân xưởng SX áo Jacket: Để đảm bảo TL gắn với kết quả lao động thì TL của mỗi người được tính như sau:
BLCV x 210.000
Tiền lương = x Cn x Hspx x Hs 26
Trong đó:
+ Hspx: Hệ số hoàn thành kế hoạch SP chung của PX
Số SP sản xuất Hspx =
Số SP kế hoạch
Ta có số liệu sau: Bà Hà ở PXSX số 3 có hệ số lương là 3, số ngày làm việc thực tế là 21 ngày, hệ số máy là 1. Số SP thực tế là 200, số SP kế hoạch là 198. Như vậy, kế toán sẽ tính được số TL phải trả là:
3 x 210.000 200
Tiền lương = x 21 x x 1
26 198
= 513.986 đồng
2.2.2.2. Trả lương khoán (sản phẩm)
Hình thức này áp dụng đối với công nhân trực tiếp SX tại các PX: PX cắt, PX may. Do công ty có quá nhiều loại PX khác nhau, SP trải qua nhiều khâu nên TL được tính theo từng máy.
Ta có công thức:
TLSP1 máy = SL x DGL 1 SP x Hs Tổng Mt/cb DGL 1 SP =
Mw Chia lương: TL(i) = DL(i) x DG
NSL(i) x 210.000
DL(i) = x Ctt(i) 26
TLSP 1 máy DG =
TDL 1 máy
Trong đó: + TLSP 1 máy: Tiền lương sản phẩm 1 máy
+ SL: số sản phẩm thực tế sản xuất đã kiểm tra chất lượng của 1 máy trong tháng.
Hs: Hệ số nhà máy(Hs = 3)
Tổng quỹ lương = Số lượng SP x DGL 1 máy theo SP tiêu thụ tiêu thụ tương đương
Tổng quỹ lương cơ bản = Tổng hệ số lương cấp bậc(i) x 210.000 + DGL 1sp: đơn giá 1 sản phẩm
+ Tổng Mt/cb: Tổng tiền lương cấp bậc của người lao động trong 1 ngày + Mw: Số sản phẩm định mức trong 1 ngày
+ TL(i): Tiền lương 1 tháng của công nhân i + DL(i): Điểm lương tháng của công nhân i + DG: Đơn giá 1 điểm lương
+ HSL(i): Hệ số lương do Nhà nước quy định + 26: Số ngày công chế độ
+ TDL 1 máy: Tổng điểm lương 1 máy
Ctt: Số ngày công làm việc thực tế của công nhân i. Ví dụ: Máy may công nghiệp của Mỹ.
- Sản lượng thực tế 1 máy: 1873 SP / 1 tháng. - Sản lượng định mức 1 máy; 72 SP / 1 ngày - Định mức lao động: + Một lao động bậc 3/6 có hệ số lương là 1,7 + 4/6 1,9 + 5/6 2,3 + 0,25 lao động bậc 5/7 có hệ số lương là 2,33 Tính TL sản phẩm của 1 máy: Số lao động
HSL Lương ngày Công thực tế Điểm lương 1 2 3=( (1)x (2) x 210.000 ) / 26 4 5 = (3) x ( 4) 1 1,7 13.730,77 24 329.538,48
1 1,9 15.346,16 20 306.923 1 2,3 19.465,38 19 369.842,22 1 2,3 19.465,38 19 369.842,22 0,25 2,33 4.704,8 24 112.915,2 Tổng 53.247 1.119.218,9 TLSP = SL x DGL 1sp x Hs = 1.873 x 739,54 x 3 = 4.155.475 đồng
Chia lương cho công nhân phụ trách máy:
TLSP 4.155.475
DG = = = 3,6771 TDL 1.119.218
LĐ HSL Điểm lương Lương
1 2 3 4 = DG x DL 1 1,7 329.538,48 1.211.746 1 1,9 306.923 1.128.587 1 2,3 369.842,22 1.359.947 0,25 2,33 112.915,2 415.200 Tổng 1.119.218,9 4.155.475