4.2.2.1 Module RFID
Hình 4. 14 Module RFID
Sơ đồ nguyên lý của mạch RFID module:
4.2.2.2 Sơ đồ ghép nối module RFID với CPU 8 bít
Hình 4. 16 Sơ đồ khối ghép nối Module RFID
Sơ đồ đi dây lớp Button:
Sơ đồ đi dây lớp Top:
Hình 4.19 Sơ đò đi dây lớp trên
Nguyên lý:
Khi có một thẻ từ quẹt thẻ vào anten của mạch thì module RFID sẻ nhận dạng ra đ−ợc ID của thẻ và truyền thông với chíp CPU 8 bít (Psoc). Chip nhận đ−ợc
thì chíp Psoc sẻ hiển thị 2 dòng chử trên 2 hàng của LCD hàng trên hiển thị dòng của chạy dịch sang trái còn hàng d−ới chạy dòng chử dịch bên phải.
Sơ đồ thuật toán cho nguyên lý hoạt động: o Sơ đồ thuật toán cho module RFID
KIỂM TRA BẮT ĐẦU QUẸT THẺ THỰC HIỆN TRUYỀN THễNG VỚI CPU 8 BÍT Đỳng KẾT THÚC Sai
Hình 4. 20 Thuật toán xử lý quẹt thẻ ở module quẹt thẻ.
Giải thích: Khi thẻ quẹt vào thiết bị module RFID nhận dạng ra thẻ từ 125 Khz là đúng và thực hiện truyền thông với chíp CPU 8 bít kết thúc việc xử
lý quẹt thẻ và sau đó quay lại b−ớc đầu tiên xử lý để xử lý lần quẹt thẻ tiếp theo.
o Sơ đồ thuật toán quá trình xử lý của mạch ghép nối
KIỂM TRA ĐỊNH DANG CỦA THẺ RFID BẮT ĐẦU THễNG TIN SỐ THẺ TRUYỀN THễNG VỚI CPU 32 Bớt HIỂN THỊ SỐ THẺ RA LCD Đỳng KẾT THÚC Sai HIỂN THỊ LỜI CHÀO LấN LCD
Hình 4. 21 Thuật toán xử lý quẹt thẻ ở module ghép nối
thông với CPU 32 bít đồng thời hiển thị LCD dòng chử “Chào bạn” và hiển thị số thẻ ở dòng thứ 2. Còn nếu sai điều khiển màn hình LCD lời chào.
4.2.2.3 Kít phát triển 32 bít sử dụng EP9302
Các thành phần trên kít
Hình 4. 22 Sơ đồ giải thích các thành phần của mạch CPU 32 bít o Nguồn điện 5V –DC 1A.
o 2 cổng USB dùng để thực hiện giao tiếp với USB.
o USB Slave dùng để viết giao tiếp máy tính qua cổng USB… o NAND Flash: Bộ nhớ của bo mạch.
o Giao tiếp Jtag là chuẩn giao tiếp dùng để nạp hay debug board. o Board mạch hổ trợ cạc âm thanh .
o 2 cổng com RS232 giao tiếp nối tiếp hổ trợ tốc độ Baud rate cao nhất là 57600 Kbps.
o 24 chân cấu hình vào ra có mức điện áp là 3,3 V – 0V t−ơng ứng là mức 1 và 0.
o 5 kênh chuyển đổi số sang t−ơng tự.
Nguyên lý hoạt động của kít tích hợp với thiết bị chấm công:
Thông tin ID thẻ RFID đ−ợc truyền qua cổng COM RS232 sau đó CPU 32 lấy thời gian thực của hệ thống và l−u bản ghi quẹt thẻ vào file file đ−ợc l−u vào USB trong tr−ờng hợp không có USB thì ch−ơng trình tự động l−u vào bộ nhớ trong của kít. Đồng thời khi có một trình Web duyệt đến thì hiển thị trang Web để hiển thị các thông tin cần thiết. Ngoài ra thiết bị còn có chức năng truyền thông máy server thông qua giao thức TCP/IP hoặc gửi email đển ng−ời dùng.
Một số thuật toán chính của kít 32 bít tích hợp hệ thống chấm công.
Thuật toán l−u xử lý bản ghi quẹt thẻ
KIỂM TRA ĐỊNH DANG CỦA THẺ RFID BẮT ĐẦU THễNG TIN SỐ THẺ TẠO BẢN GHI QUẸT THẺ
LƯU BẢN GHI VÀO FILE
Đỳng
KẾT THÚC
Sai
THễNG TIN THỜI GIAN
Thuật toán l−u bản ghi vào file
Thuật toán gửi mail đên ng−ời dùng KIỂM TRA ĐÚNG GiỜ GỬI MAIL BẮT ĐẦU LÂY THỜI GIAN HỆ THỐNG GỬI MAIL Đỳng KẾT THÚC Sai
Thuật toán thực hiện lệnh từ Server KIỂM TRA ĐÚNG BẮT ĐẦU NHẬN LỆNH TỪ SERVER THỰC HIỆN LỆNH Đỳng KẾT THÚC Sai
Ch−ơng 5 Giới thiệu hệ thống và h−ớng dẫn sử dụng
5.1 Giới thiệu hệ thống
Hệ thống thiết bị là một sản phẩn ngoài việc chấm công cho nhân viên trong công ty, nó còn một số tính năng thông minh có thể gửi mail tự động đến ng−ời quản trị, đồng thời xuất ra báo cáo thông qua giao diện Web.
Hệ thống v−ợt trội các hệ thống thông th−ờng là phải sử dụng phần mềm trên máy tính thì mới xem đ−ợc thông tin và dụng l−ợng bộ nhớ hạn chế. Còn với thiết bị hiện tại ở đây là một thiết bị l−u l−ợng bộ nhớ có thể nó là không giới hạn để l−u các bản ghi (nếu sử dụng USB có thể l−u đ−ợc vài trăm nghìn bản ghi).
Hệ thống là sự tích hợp giữa phần cứng và phần mềm lên trên hệ thống. Và dễ dàng sử dụng bởi ng−ời dùng không phải cài đặt gì nhiều. Và cấu hình thông qua trình duyệt Web.
5.2 H−ớng dẫn sử dụng
Ng−ời sử dụng dùng thẻ RFID 125 Khz và vị trí anten của hệ thống. Khi màn hình LCD của hệ thống hiển thị dòng chữ chào bạn và số thẻ thi lúc đó một bản ghi đ−ợc tạo ra và l−u lại các thống tin số thẻ và thời gian quẹt thẻ.
5.2.1 Cấu hình hệ thống
Nhập thông tin cấu hình Server
Hình 5. 1 Form nhập thông tin hệ thống
Nhâp địa chỉ Server là nhập thông tin địa chỉ Ip của server đang chạy phần mềm chấm công bằng máy tính. (tftp server)
Nhập địa chỉ mail của ng−ời quản trị là nhập tên email của ng−ời cần thiết bị đ−ợc gửi mail đến.
Địa chỉ IP là địa chỉ của thiết bị.
Địa chỉ Subnet là địa chỉ mạng con của thiết bị.
Địa chỉ default gateway là địa chỉ của Gateway nối với Ethernet..
DNS địa chỉ phân giải tên miền.
Form này dùng để l−u thông tin cấu hình hệ thống.
5.2.2 Cấu hình ng−ời sử dụng
Tên ng−ời dùng là tên để đăng nhập vào hệ thống
Mật khẩu là mật khẩu để đăng nhập vào hệ thống
Form này dùng để l−u thông tin cho ng−ời đăng nhập vào hệ thống
5.2.3 Các danh mục
Nhập thông tin phòng ban.
Hình 5. 3 Form nhập thông tin phòng ban
Form này dùng để l−u thông tin phòng ban và nhập thông tin phòng ban.
Nhập thông tin nhân viên
Form này dùng để nhập và l−u thông tin nhân viên và cấp thẻ cho nhân viên. Giả thiết là một nhân viên chỉ đ−ợc dùng một thẻ.
Nhập thông tin thẻ
Hình 5. 5 Form nhập thông tin thẻ RFID
Form này dùng để nhập thông tin về thẻ RFID và l−u thông tin về thẻ RFID.
5.2.4 Báo cáo thống kê
Các form báo cáo thống kê để cho ng−ời dùng xem quá trình quẹt thẻ của nhân viên và chấm công nh− thế nào.
Giả thiết công làm việc đ−ợc tính theo giờ và đ−ợc bắt đầu tính là lần quẹt thẻ đầu tiên và lần quẹt thẻ cuối cùng trong ngày.
Báo cáo theo ngày
Hình 5. 6 Form báo cáo theo ngày
Hình 5. 7 Form báo cáo theo tháng Báo cáo chi tiết.
Báo cáo thông tin tất cả các lần quẹt thẻ của nhân viên về thời gian và ngày tháng năm. Để báo cáo chi tiết về số lần quẹt thẻ của nhân viên. Và form này là bảng đầu ra cho phần mềm cho ứng dụng chấm công trên máy tính và từ bảng thông tin này ta có thể đối chiếu và so sánh với trên máy tính một cách chính xác.
Kết luận
Sau khi hoàn thành luận này, tác giả đã hiểu sâu hơn về xây dựng một phần mềm trên ứng dụng hệ thống nhúng đặc biệt là một bài toán phân tích thiết kế hệ thống. Đó là sự kết hợp hài hòa giữa công nghệ nghệ nhúng vi xử lý 32 bít với hệ thống mã nguồn mở cùng với khả năng tích hợp các phần mềm trên máy tính lên chíp. Sản phẩm của đề tài là một kết quả minh chứng cho sự tích hợp đó. Với nhiều −u điểm v−ợt trội so với hệ thống chấm công bằng tay, cũng nh− hệ thống chấm công bằng chíp vi xử lý 8 bít.
Đó là giúp cho ng−ời sử dụng một kết quả nhanh, chính xác, tiết kiệm thời gian. Có rất nhiều chức năng v−ợt trội so sản phẩm thông th−ờng và đ−ợc cụ thể hóa bởi các chức năng: xem đ−ợc các thông tin chấm công ngay trên trực tiếp sản phẩm thông qua giao diện Web, gửi mail đến ng−ời quản lý.
Bên cạnh đó tác giả cũng mong muốn đ−ợc phát triễn công nghệ nhúng 32 bít, một công nghệ đang đ−ợc thịnh hành hiện nay không chỉ là hệ thống phần mềm chấm công mà nhiều ứng dụng khác nữa và đ−ợc góp một phần nhỏ vào sự phát triển công nghệ nhúng ở Việt Nam hiện nay. Công nghệ nhúng 32 bít đó là khả năng tích hợp các mã nguồn mở trên hệ điều hành linux để tích hợp vào hệ thống nhúng hệ thống nhúng ví dụ nh− web server.
Đề tài là một sản phẩm nghiên cứu và thời gian có hạn nên còn nhiều thiếu sót nên rất mong quý thầy cô và các bạn đóng góp bổ sung ý kiến để đề tài ngày càng hoàn thiện và đ−ợc đ−a ra thị tr−ờng.
Rất chân thành cảm ơn sự quan tâm của quý thầy cô và các bạn đến đề tài luận văn này!
Tài liệu tham khảo
1. Phạm Văn ất, “Kỹ thuật lập trình C nâng cao”, Nhà xuất bản giáo dục 1998.
2. Phạm Minh Hà, “Kỹ thuật mạch điện” , Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 1997
3. PGS.TS Nguyễn Việt H−ơng, “Bàigiảng môn phân tích và thiết kế hệ thống ” 2004.
4. Nguyễn Hồng Sơn, “Kỹ thuật truyền số liệu”, Nhà xuất bản lao động xã hội
2000.
5. Nguyễn Quốc Trung “Xử lý tín hiệu và lọc số ”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 2001 tập1 – tập2.
6. Nguyễn Thúy Vân, “Kỹ thuật số”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 1997.
7. Cát Văn Thành, “Linux toàn tập”, Nhà xuất bản khoa học thống kê 2000. 8. Aptech Worldwide, “Elementary Program with C”, 2004 Aptech Limited 9. Qizheng Gu, “RF System Design of Transceivers for Wireless
Communications”, Springer, 2006.
10. Ronald J.Tocci “Digital System Principles and Applications ”, Prentice hall 1999.