Yếu tố công nghệ ảnh hưởng tới quá trình dập khối chính xác

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ và lập trình gia công khuôn dập thể tích để (Trang 35 - 39)

- Nhiệt độ. - Ma sát. - Thể tích.

- Vật liệu biến dạng. - Kết cấu của khuôn. - Lực tạo hình…

Đây là các yếu tố chính ảnh hưởng đến quá trình đập khối chính xác. Phụ thuộc vào yêu cầu về cơ tính, môi trường làm việc của chi tiết, điều kiện thiết bị cho phép để ta lựa chọn các yếu tố sao cho phù hợp.

Chương 3: TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO BÁNH RĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẬP KHỐI TRÊN MÁY ÉP MA SÁT

3.1. Phân tích chọn phương án công nghệ 3.1.1. Phân tích chi tiết

Bánh răng côn thằng dùng để truyền chuyển động và mômen giữa 2 trục vuông góc với nhau, và được dùng trong nhiều loại máy công nghiệp, như hộp giảm tốc có tỉ số truyền thấp .

Hình 3.1. Bánh răng côn thẳng

Bánh răng côn thẳng là chi tiết quan trọng trong các cơ cấu truyền động. Với yêu cầu kĩ thuật cao: chịu lực cơ học, lực cắt lớn, sức bền mỏi cao, chịu được tải trọng kéo cũng như uốn rất tốt, nó lại có độ bền, độ ổn định lâu dài.

3.1.2. Phân tích phương án công nghệ

Các phương án công nghệ để sản xuất chi tiết

 Phương án 1 : Đúc chi tiết +Các nguyên công:

-Nấu chảy thép

-Đổ thép nóng chảy vào lòng khuôn đã chuẩn bị sẵn -Sau khi nguội tháo dỡ khuôn lấy sản phẩm ra

-Gia công cơ khí: mài,đánh bóng ……. + Ưu điểm: - Độ chính xác chi tiết cao

- Giảm khối lượng gia công cơ khí + Nhược điểm:

- Không đảm bảođược độ bền của bánh răng. - Tốn nhiều thời gian cho sản xuất 1 chi tiết. - Khó tự động hóa sản xuất,và sản xuất hàng loạt. - Dễ xuất hiện khuyết tật bên trong chi tiết sau khi đúc.

 Phương án 2: Dập nóng trên khuôn hở + Các nguyên công:

-Cắt phôi -Nung phôi -Dập tạo hình -Cắt biên -Gia công cơ + Ưu điểm:

- Cơ tính của bánh răng được cải thiện hơn so với đúc + Nhược điểm:

- Mất thêm nguyên công cắt Bavia - Hệ số sử dụng vật liệu không cao.

 Phương án 3: Dập nóng trong khuôn kín + Các nguyên công:

-Cắt phôi. -Nung phôi.

+ Nhược điểm: - Cắt phôi chính xác.

- Đòi hỏi thiết bị phải phù hợp.

=> Chọn và xây dựng quy trình công nghệ sản xuất chi tiết - Do yêu cầu sản xuất chi tiết với số lượng lớn.

- Chi tiết cần dập có hình dạng phức tạp.

- Chi tiết có dạng vật dập ngang, nhiều góc cạnh. - Chi tiết cần phải gia công cơ để đạt dộ chính xác cao.

Nên ta chọn phương án 3, dập nóng trong khuôn kín để chế tạo bánh răng côn.

3.2. Tính toán công nghệ dập khối bánh răng.

Chi tiết bánh răng côn

Hình 3.3. Mô hình 3D bánh răng côn thẳng

Tính toán xây dựng bản vẽ vật dập

- Xây dựng mô hình bánh răng trên phần mềm với các thông số hình học: Số răng: Z =10

Môdun: m = 5

Vât liệu thép cacbon C45

Giới hạn bền:  b 600N mm/ 2

Giới hạn chày:  c 340N mm/ 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ và lập trình gia công khuôn dập thể tích để (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)