Một số biện pháp về quản lí, bảo tồn

Một phần của tài liệu Họ ếch nhái ranidae ở KBTTN pù hoạt tỉnh nghệ an (Trang 45 - 66)

4. Amolops ricketti (Boulenger, 1899)

3.6.Một số biện pháp về quản lí, bảo tồn

3.6.1. Tinh hình quản lí

Dự án đầu tư thành lập KBTTN Pù Hoạt được UBND tỉnh Nghệ An thành lập từ năm 2002 và đến nay đã cĩ quyết định thành lập chính thức nên Pù Hoạt đã cĩ ban quản lí khu bảo tồn [3, 11]. Trước đây việc quản lí tài nguyên rừng cũng như tài nguyên động vật rừng ở địa phương do Hạt kiểm lâm Quế Phong quản lí và chính quyền xã đảm nhận. Do mỗi xã ừong khu bảo tồn cĩ một cán bộ kiêm lâm. Người kiêm lâm cĩ nhiệm vụ quản lí tồn bộ cơng việc liên quan đến rừng. Nội dung quản lí nhiều, lực lượng kiêm lâm quá mỏng nên cơng việc quản lí hầu như bị buơng lỏng. Mọi hành vi xâm phạm đến rừng hầu như khơng bị xử lí. Tình hạng khai thác rừng diễn ra thường xuyên và liên tục, khơng bị xử lí theo pháp luật. Vì thế việc thành lập ban quản lí KBTTN Pù Hoạt là cấp bách.

Theo hạt kiếm lâm Quế Phong [5, 6, 7, 8, 9], năm 2008 cĩ 1 đơn vị kiểm lâm huyện, 156 tổ phịng cháy chữa cháy rùng (PCCCR), năm 2009 cĩ lđơn vị hạt kiểm lâm, 177 tổ PCCCR. Năm 2010, 2011, 2012 cĩ 1 đơn vị hạt kiểm lâm, 162 tổ PCCCR. Từ năm 2008 đến năm 2012 số xã cĩ kiếm lâm phụ trách đã cĩ 14 xã.

3.6.2. Một số giải pháp bảo tồn

ỐO

Căn cứ vào hiện trạng từ kết quả nghiên cứu chúng tơi đã xác đinh các lồi trong họ Ranidae cần bảo tồn tại KVNC là Amolopss compotrix, Amolopss mengyangensis, Hylarana guentheri, Hylarana nigrovitata, Odorrana sp., Rana johnsi bởi đây là các lồi chỉ gặp 1 lần ữên tơng số lần khảo sát và gặp ở 1 điêm trên tơng số điêm khảo sát.

Các lồi bị khai thác đế làm thực phấm chủ yếu là các lồi trong giống Odorrana \ì chúng cĩ kích thước cơ thế lớn.

- Bảo tồn sinh cảnh:

Bảo tồn sinh cảnh giữ lại nơi sống, nơi sinh sản cho lồi, tránh cho quần thê lồi khơng bị chia nhỏ. Đế bảo tồn sinh cảnh ừước hết cần bảo vệ rừng, tăng cường hơn nữa việc giám sát, quản lí rừng, đặc biệt là những khu vực nhạy cảm như phần diện tích thuộc KBTTN. Hạn chế việc sử dụng chĩ săn trong khu vực bảo tồn trong săn bắt LC, BS. Giảm thiểu áp lực do nhu cầu của người dân lên rừng, nâng cao thu nhập cho người dân như: khuyến khích trồng rừng ữên những diện tích đã quy hoạch, giao đất giao rừng cho người dân bảo vệ.

Khu vực cần quan tâm và bảo vệ: Điếm 1: Piêng Lâng (Nậm Giải). Điếm 2: Hủa Mương (Hạnh Dịch). Điểm 3: Mường Piệt (Thơng Thụ).

ỐI

- vấn đề quản lí và khai thác tài nguyên: Xây dụng các chuơng trình quản lí tài nguyên rừng cĩ sự tham gia của cộng đồng địa phương. Nâng cao năng lực quản lí tài nguyên rừng cho các cấp quản lí thơn bản, xã và huyện.

- Bảo tồn gắn với cộng đồng: Người dân cần được tư vấn đế đưa ra những biện pháp nhằm kết hợp hài hịa giữa những nhu cầu với mục đích bảo tồn ĐDSH.

- Các giải pháp phát triển kinh tế:

Cần cĩ chính sách quy hoạch và sử dụng đất nơng, lâm nghiệp như giao rừng, đất canh tác họp lí, đảm bảo nhu cầu tối thiểu về lương thực cho người dân.

Khuyến khích phát triển các hoạt động kinh tế nhằm giảm áp lực lên ĐDSH và tăng thu nhập cho người dân như phát triển ngành nghề truyền thống của địa phương, chuyển giao kĩ thuật khuyến nơng, khuyến lâm, kĩ thuật canh tác.

Giải pháp giáo dục: Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư địa phương về bảo tồn ĐDSH thơng qua giáo dục trong học sinh phố thơng, đặc biệt là học sinh thuộc con em các đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa.

Phát triên du lịch: Trong địa bàn khu bảo tồn cĩ sự đa dạng về văn hĩa của các cộng đồng dân tộc thiếu số như Thái, Mơng... với truyền ứiống văn hĩa lâu đời cịn giữ được nhiều bản sắc truyền thống do cuộc sống cách biệt với các cộng đồng bên ngồi do đĩ cĩ thế phát triến du lịch văn hĩa, tìm hiếu cuộc sống của các cộng đồng dân tộc địa phương. Bên cạnh đĩ sự hình thành các lịng hồ nhân tạo do xây dựng thủy điện cũng cĩ thể phát hiển du lịch sinh thái lịng hồ. Đặc biệt Pù Hoạt là một trong 4 đỉnh núi cao nhất Việt Nam sau Phan Xi Păng, Pù Lai Leng và Ngọc Linh, do đĩ địa hình khu vực này bị chia cắt nhiều tạo thành vơ số thác mước cao và cĩ vẻ đẹp cịn rất hoang sơ, ngồi thác Sao Va rất nối tiếng đã đưa vào khai thác du lịch thì cịn vơ số thác khác nằm sâu trong rừng cĩ độ cao từ 50 m đến 200 m hầu như chưa được biết đến, cùng với đĩ cĩ thế tố chức tuyến du lịch mạo hiếm chinh phục đỉnh Pù Hoạt đây là một hướng du lịch đang rất phát triển ở Việt Nam hiện nay. Việc phát triển du lịch sinh thái và văn hĩa sẽ gĩp phần nâng cao thu nhập cho người dân địa phương qua đĩ cĩ thế làm giảm sức ép lên khu bảo tồn.

62

KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ I. KÉT LUẬN

1. Thành phần lồi họ Ranidae ỞPÙ Hoạt

Xác định được ở KBTTN Pù Hoạt họ Ranidae cĩ 15 lồi thuộc 5 giống, bố sung cho Nghệ An 4 lồi, cho Bắc Trung Bộ 2 lồi, cĩ 1 lồi được xếp ở mức sắp bị đe dọa.

Xây dựng khĩa định loại cho 5 giống trong họ Ranidae, khĩa định loại cho 13 lồi ừong 3 giống Amolops, Hylarana, Odorrana. Mơ tả đặc diêm hình thái các lồi trong họ Ranidae.

2. Phân bố

- Theo sinh cảnh: Các lồi Hylarana guentheri, Hylarana maosonensis,Hylarana nigrovittata

phân bố rộng nhất ở 4 sinh cảnh. Lồi Babina chapaensis phân bố hẹp nhất chỉ phân bố ở một

63 cao nhất định.

- Theo noi sống: Lồi Odorrana nasica phân bố ở tất cả các noi sống, lồi Ranaịohnsi phân bố hẹp nhất, chỉ phân bố trên đất.

II. KI ÉN NGHỊ

Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa về họ Ranidae ở KBTTN Pù Hoạt nhằm đánh giá tính đa dạng thành phần lồi, sụ phân bố cũng nhu các biện pháp bảo tồn các lồi trong họ Ranidae nĩi riêng và luỡng cu nĩi chung.

CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BĨ CỦA TÁC GIẢ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Đậu Quang Vinh, Nguyễn Văn Sáng, Châu Thị Thanh Hải, Hồng Xuân Quang, 2013. Ghi

nhận mới về phân bo của lồi ếch com-po-tvix Amolopss compotrix (Bain, Stuart and Orlov, 2006) ở Khu để xuất bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, huyện Ouế Phong, tỉnh Nghệ An. “Báo cáo

64

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ khoa học cơng nghệ, 2004. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản ừong khoa học sự sống, định hướng nơng lâm nghiệp miền núi. Nxb KH & KT.

2. Bộ Khoa học Cơng nghệ và Mơi ữường (2007). Sách Đỏ Việt Nam (Phần Động vật). Nxb Khoa học Tự nhiên và Cơng nghệ, Hà Nội: 7-21.

3. Bộ Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn, Cơng văn số 3397/BNN-TCLN, 04/10/2012 về việc chuyên đơi BQL rừng phịng hộ Quế Phong Thành Ban quản lí KBTTN Pù Hoạt. 4. Chi cục kiếm lâm Nghệ An, 2002: Dự án đầu tu xây dựng KBTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ

An.

5. Chi cục Kiếm Lâm Nghệ An - Hạt Kiếm Lâm Quế Phong: Báo cáo tống hợp tháng 12/2008, 4 tr đánh máy vi tính.

6. Chi cục Kiểm Lâm Nghệ An - Hạt Kiếm Lâm Quế Phong: Báo cáo tơng hợp tháng 12/2009, 4 tr đánh máy vi tính.

7. Chi cục Kiểm Lâm Nghệ An - Hạt Kiểm Lâm Quế Phong: Báo cáo tống hợp tháng 12/2010, 4 tr đánh máy vi tính.

8. Chi cục Kiểm Lâm Nghệ An Hạt Kiểm Lâm Quế Phong: Báo cáo tổng hợp tháng 12/2011, 4 tr đánh máy vi tính.

Chi cục Kiếm Lâm Nghệ An - Hạt Kiếm Lâm Quế Phong: Báo cáo tống hợp tháng 12/2012, 4 tr đánh máy vi tính.

65

10. UBND huyện Quế Phong - Tỉnh Nghệ An (2008), Báo cáo thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của huyện Quế Phong - tỉnh Nghề An, 84 tr đánh máy vi tính.

11. Uỷ Ban Nhân dân tỉnh Nghệ An, Cơng văn số 70/70/UBND-NN, ngày 09/10/2012, về

việc chuyển đổi BQL rừng phịng hộ Quế Phong Thành Ban quản lí BTTN Pù Hoạt. 12. Ngơ Đắc Chứng, 1995. “ Bước đầu nghiên cứu thành phần lồi ENBS ở VQG Bạch Mã”.

Tuyên tập cơng ti'ình nghiên cứu hội thảo ĐDSH Bắc Trường Son (lần thứ ỉ): Nxb KH & KT Hà Nội. 86-99.

13. Ngơ Đắc Chứng, Hồng Xuân Quang, Phạm Văn Hịa (2004), “ Thành phần lồi ENBS các tỉnh phía Tây miền Đơng Nam Bộ (Bình Dương, Bình Phước và Tây Ninh)”. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội : tr 63-67.

14. Phạm Thế Cường, Hồng Văn Chung, Nguyễn Quảng Trường, Chu Thị Thảo, Nguyễn Thiên Tạo, 2012. Thành phần lồi bị sát và ếch nhái ở KBTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hĩa. Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia về lưỡng cư và bị sát ở Việt Nam. Nxb Đại học Vinh: tr 112-119.

15. Trần Kim Đơn (2004), Địa lí các huyện, thành phố, thị xã Nghệ An. NXB Nghệ An, 515 tr.

16. Lê Đơng Hiếu (2008), ĐDSH ENBS VQG Pù Mát. Luận văn Thạc sỹ sinh học. Trường Đại Học Vinh.

17. Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981), Ket quả điều tra cơ bản Bị sát - ếch nhái Bắc Việt Nam (1956 - 1976). Ket quả điều tra cơ bản.

18. Trần Kiên, Hồng Xuân Quang, Nguyễn Thị Bích Mầu, Cao Tiến Trung, 2002. Bước đầu nghiên cứu thành phần lồi ếch nhái bị sát và mật độ của chúng ở đồng ruộng và khu dân cư của thành phố Vinh và huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Tạp chí sinh học tập 24 (2A): 75-79.

19. Vũ Tự Lập (1999), Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, 350Ừ.

20. Nguyễn Thị Lương, 2011, LCBS ở xã Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn tình Nghệ An, luận văn thạc sỹ sinh học. Trường Đại học Vinh, 111 tr.

21. Chu Văn Mần, 2003, ứng dụng tin học ữong sinh học. NXb Đại học quốc gia.

22. Mayr (1981), Những nguyên tắc phân loại đơng vật, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội: 468 tr.

23. Lê Nguyên Ngật, Hồng Xuân Quang, 2001. Ket quả điều tra bước đầu về thành phần lồi ENBS ở KBTTN Pù Mát tỉnh Nghệ An. Tạp chí sinh học tập 23(3B): 59-65. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

66

24. Hồng Xuân Quang, 1993. “Gĩp phần điều tra nghiên cứu ENBS các tỉnh Bắc Trung Bộ (trừ bị sát biển)”. Luận án PTS Sinh học, Hà Nội 207tr.

25. Hồng Xuân Quang, 2006, Bảo vệ đa dạng động vật cĩ xương sống (Cá, Lưỡng cư - Bị sát) hệ sinh thái rừng khu vực Tây Bắc Nghệ An. Đe tài cấp bộ, Mã số: B 2005 - 42 - 48. 26. Hồng Xuân Quang, Hồng Ngọc Thảo, 2007. Phương pháp nghiên cứu động vật cĩ

xương sống (tài liệu lưu hành nội bộ).

27. Hồng Xuân Quang, Hồng Ngọc Thảo, Nguyễn Văn Sáng, 2008. Một số nhận xét khu hệ ENBS Bắc Trung Bộ. Tạp chí sinh học. 30 (4):41-48.

28. Hồng Xuân Quang, Hồng Ngọc Thảo, Hồ Anh Tuấn (2004). “Đa dạng thành phần lồi và đặc điểm phân bố theo sinh cảnh lưỡng cư-bị sát vùng đệm VQG Pù Mát”. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. NXB Khoa học và kỹ thuật: tr 857- 860.

29. Hồng Xuân Quang, Hồng Ngọc Thảo, Cao Tiến Trung, 2005. Ket quả điều tra sơ bộ các lồi ếch nhái bị sát ở KBTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An. Tạp chí sinh học, 27 (4A): 109-116.

30. Hồng Xuân Quang, Hồng Ngọc Thảo, Ngơ Đắc Chứng (2012), Ếch nhái, bị sát ở VQG Bạch Mã. Nxb nơng nghiệp, Hà Nội, 220ữ.

31. Hồng Xuân Quang và Hồng Ngọc Thảo, Andrevv Grieser Johns, Cao Tiến Trung, Hồ Anh Tuấn, Chu Văn Dũng, (2008), Ếch nhái, bị sát ở KBTTN Pù Huống. Nxb Nơng Nghiệp. 128 tr.

32. Hồng Xuân Quang, Cao Tiến Trung, Nguyễn Thị Quý, Hồ Anh Tuấn, Nguyễn Văn Quế, Trần Thị Khánh Tùng, 2004. Điều tra cơ bản rùa tại KBTTN Pù Huống và đề xuất các giải pháp bảo tồn, DANIDA - Chi cục kiếm lâm Nghệ An.

33. Hồng Xuân Quang, Nguyễn Ngọc Hợi, Trần Ngọc Lân, Cao Tiến Trung, Nguyễn Đức Diện, Nguyễn Văn Quế, Nguyễn Văn Hiếu, Đậu Quang Vinh, 2003. Đánh giá nhanh ĐDSH KBTTN Pù Huống, D ANIDA- Chi cục kiểm lâm Nghệ An.

34. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1996. “Danh mục ếch nhái bị sát Việt Nam”, Nxb. KH&KT, Hà Nội.264 tr.

35. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2004). “Đa dạng thành phần lồi bị sát và ếch nhái khu vực núi Hồng Liên, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai”. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản ừong khoa học sự sống. NXB Khoa học và kỹ thuật: tr 207- 210.

36. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc và Nguyễn Quảng Trường, Lê Nguyên Ngật, Hồng Xuân Quang, Ngơ Đắc Chứng, 2009. Nhìn lại quá trình nghiên cứu ENBS ở Việt Nam

TT Lồi Bắc Trung Bộ [44,27] Pù Mát [16] Pù Huống [31] Xuân Liên [14] Pù Hoạt [Tác giả,2013] BạchMã [30] 1 Amolops compotrix + 2 Amolops cremnobatus + + + + 3 Amolops mengyangensis + 4 Amolops ricketti + + + + + 5 Babina chapaensis + + + 6 Hylarana attigna + + + 7 Hylarana eiytlvaea + 8 Hylarana guentheri + + + + + + 9 Hyỉarana macrodactyỉa + + + + + 10 Hylarana maosonensis + + + + 11 Hylarana milleti + + 12 Hyỉarana nigrovittata + + + + + + 13 Hylarana taipehensis + + + + 14 Odorrana absita + 15 Odorrana andersonii + + + 16 Odorrana bacboensis + + + 17 Odorrana banaorum + 18 Odorrana chapaensis + + + 19 Odorrana chỉoromota + + + + 20 Odorrana graminea + 21 Odorrana klĩalam + 22 Odorrana moraýkai + 23 Odorrana nasica + + + + 24 Odorrana orba + + 25 Odorrana schmackeri + 26 Odorrana tianncinensis + + + 27 Odorrana sp. + 28 Rana johnsi + + + + Tổng 23 13 7 9 15 11

STT Lồi Tư liệu

1 Amolops cremnobatus Innger and Kottelat,1998 [37]

2 Amolops ricketti (Boulenger, 1899) [37]

3 Hylarana guentheri (Boulenger, 1882) [37]

4 Hylarana macrodactyla Gủnther, 1858 [37]

5 Hylarana mao son en si s Bourret, 1937 [37]

6 Hylarana milleti (Smith, 1921) [37]

7 Hylarana nigrovittata (Blyth, 1855) [37]

8 Hylarana taipehensis (Van Denburgh, 1909) [37] 9 Odorrana andersonii (Boulenger, 1882) [37] 10 Odorrana bacboensis (Bain, Lathrop, Murphy, Orlov and Iio, 2003) [16]

11 Odorrana chapaensis (Bourret, 1937) [37]

12 Odorrana chloromota (Giinther, 1876) [37]

13 Odorrana graminea (Boulenger, 1900) [37]

14 Odorrana nasica (Boulenger, 1903) [37]

15 Odorrana tiannanensis Yang & Li, 1980 [16]

16 Ranaịohnsỉ Smith, 1921 [37] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

67

qua từng thời kỳ. Báo Cáo khoa học Hội thảo quốc gia về luơng cư và bị sát ở Việt Nam (lần thứ 1): tr 9-18.

37. Hồng Ngọc Thảo, Hồng Xuân Quang, Cao Tiến Trung, Ơng Vĩnh An, Nguyễn Thị Lương, 2009. Đa dạng thành phần lồi ENBS ở khu dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An. Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia về lưỡng cư và bị sát ở Việt Nam (lần thứ 2), NXB Đại Học Vinh: Ừ245-254.

38. Đào Văn Tiến 1977. về định loại ếch nhái Việt Nam. Tạp chí sinh vật - địa học 15 (2): 33 -40.

Tài liệu nước ngồi

39. Bain H. R., Lathrop A., Murphy w. R., Orlov L. N., Ho T. c., (2003), “Cryptic species of a Cascade Frog from Southeast Asia: Taxonomic revisions and descriptions of six new

species”. Published by American Musenm ofNatnral histoĩy Centralpark, No 3417, pp 1- 60.

40. Bain R. H. and Stuart B. L. and Orlov N. L., 2006. Three New Indochinese Species of Cascade Frogs (Amphibia: Ranidae) Allied to Rana archotaphus. Copeia, (1), pp. 43-59. 41. BourretR., 1942. Les Batriciens de L’ Indochine. Gouv. Gén. Indoch. Hanoi., 517 pp. 42. Frontier Vietnam (2000). Repost 19: Pu Hoat Proposed Nature Reverve, Biodiversity

sw-vey and Consei-vation Evaluation, Envừonmentat Reseach, Ha Noi, lOOpp.

43. KJCN, 2012. IUCN 2012 Red List of Threatened Species. Intemetional Union for Convervation of Nature and Natural resources.

44. Sang N. V., Cuc H. T., Truơng N. T., 2009: Herpetoíauna of Vietnam. Edition Chimaira, Frankfurt am Main. 768 pp.

45. Yodchuaynkem et al., 2003. A revision of special in the subgencrs Nidirana Dubois, 1992 with special attention to the indentity of specimens allocated to Rana adenopleura

PHỤ LỤC I

Bảng so sánh các lồi trong họ Ranidae ở Bắc Trung Bộ và các khu Bảo tồn

PHỤ LỤC II

Con đực (n=15) Con cái (n= 6)

TT TB SD Min Max TB SD Min Max

SVL 36,60 1,90 34,14 40,05 55,67 4,73 49,88 60,93 HW 12,41 0,97 11,08 14,36 19,17 1,68 17,27 21,34 HL 13,98 1,29 11,67 16,8 20,89 1,54 19,27 22,95 UEW 3,27 0,41 2,55 4,04 4,34 0,28 4,05 4,68 IOD 3,99 0,57 3,13 4,9 6,64 0,74 5,51 7,47 ED 4,83 0,62 3,88 6,10 6,13 0,77 4,93 6,93 TD 2,29 0,35 1,65 2,91 2,79 0,33 2,42 3,16 ESL 5,65 0,48 4,32 6,32 8,55 0,81 7,30 9,82 TED 1,56 0,34 1,05 2,04 2,96 0,34 2,60 3,44

Một phần của tài liệu Họ ếch nhái ranidae ở KBTTN pù hoạt tỉnh nghệ an (Trang 45 - 66)