Sự phân bố các lồi

Một phần của tài liệu Họ ếch nhái ranidae ở KBTTN pù hoạt tỉnh nghệ an (Trang 39)

4. Amolops ricketti (Boulenger, 1899)

3.3. Sự phân bố các lồi

3.3.1. Phân bố theo sinh cảnh

Dựa vào đặc điếm thố nhưỡng, thảm thực vật và các điều kiện khác thì chúng tơi nhận thấy ở khu vực nghiên cứu cĩ 5 sinh cảnh sau:

- Sinh cảnh rừng - Sinh cảnh sơng suối

- Sinh cảnh nương rẫy trảng cỏ và cây bụi - Sinh cảnh bản làng

- Sinh cảnh ruộng lúa nước

53

Hình 3.2. Biểu đồ sự phân bố các lồi theo sinh cảnh.

về giống:

Phân bố nhiều sinh cảnh nhất là giống Hylarana phân bố ở tất cả các sinh cảnh (chiếm 100%), tiếp đến là giống Odorrana phân bố cĩ 3 sinh cảnh (chiếm 60 %), giống Amolops

Rana phân bố ở 2 sinh cảnh (chiếm 40%), thấp nhất là giống Babina phân bố ở 1 sinh cảnh

(chiếm 20%).

về lồi:

- Phân bố ở sinh cảnh rừng cĩ 10 lồi trong đĩ giống Amolopss, Odorrana, mỗi giống cĩ 3 lồi

(Amolopss compotrix, Amolopss cremnobatus, Amolopss mengyarìgensis, Odorrana bacboensis,

Odorrana orba, Odorrana sp.) chiếm 25%; giống Hylarana cĩ 2 lồi (Hylarana maosonensis, Hylarana nigrovittata) chiếm 16,67%; giống BabinaRana mỗi giống 1 lồi (Babina chapaensis, Rana johnsi) chiếm 8,33%.

- Phân bố ở sinh cảnh sơng suối cĩ 8 lồi trong đĩ giống Odorrana chiếm im thế với 3 lồi

{Ọdorrana nasica, Odorrana orba, Odorrana sp.) chiếm 25%, tiếp đến là giống Amolopss

với 2

lồi (Amoìopss compottix, Amolopss cremnobatns) chiêm 16,67%, cịn lại là giơng Hylarana

Rana mỗi giống 1 lồi {Hylarana guentheri, Rana johnsi) chiếm 8,33%.

- Phân bố ở sinh cảnh nương rẫy cĩ 4 lồi trong đĩ giống Hylarana với 3 lồi (Hyỉarana guentheri, Hylarana maosonensis, Hyĩarana nigrovittata) chiêm 25%; giơng Odorrana

25% — 16. 57% 16.67% 8.33% 8.33% _ L : t 54

Hình 3.3. Biếu đồ sự phân bố các lồi theo độ cao Giống HyỉaranaAmoìopss phân bố ở hầu hết các độ cao.

- Ở độ cao 200-600m cĩ giống Hyỉarana chiếm ưu thế với 3 lồi (25%) Hylarana guentheri, Hyĩarana nigrovittata, Hylarana maosonensis; giơng Amoỉopss cĩ 1 lồi chiêm 8,33%:

Amolopss cremnobatus.

- Từ 6OO-8OO111, giơng Odorrana cĩ 3 lồi (25%): Odorrana nasica, Odorrana orba, Odorrana

sp.; giống Amolopss cĩ 2 lồi (16,67%): Amolopss compotrix, Amolopss cremnobatus; 3 giống

cịn lại Hylarana, BabinaRcma mỗi giơng 1 lồi (8,33%): Hyỉarana maosonensis, Babina

chapaensis, Rana johnsi.

- Độ cao 800-1000m, giống Odorrarta cĩ 2 lồi (16,67%): Odorrana nasica, Odorrana sp., 4

giơng cịn lại mỗi giơng 1 lồi (8,33%): Amolopss cremnobatus, Babina chapaensis, Hylarana

maosonensis, Rana jolmsi.

nước. 55 35% 30% 25% s? 20% <#»■ i= 15% 10% 5% 0%

Trên đá (9 lồi) Trong nước (5 lồi) Trên cây (6 lồi) Trên đất (4 lồi) Noi sồng □ Amolops □ Babina □ Hylarana □ Odorrana ■ Rana

Hình 3.4. Biểu đồ sự phân bố các lồi theo nơi sống Từ hình 3.4 chúng tơi cĩ nhận xét như sau: Giống Odorrana phân bố ở hầu hết nơi sống. Cĩ 3 giống phân bố trên đá, 4 giống trong nước, 3 giống trên cây và 3 giống trên mặt đất.

+ Số lồi gặp ở nhiều nơi sống nhất cĩ 9 lồi gồm: Odorrana nasica gặp ở cả 4 nơi sống. Tiếp

theo là Amolopss compotrix, Odorrana bacboensis gặp ở 3 nơi sống, gặp ở 2 nơi sống là

Amolopss cremnobatus, Babina chapaensis, Hyỉarana maosonensis, Hyỉarana nigrovittata, Odorrana orba, Odorrana sp.

+ 2 lồi Amolopss mengyangensisRana johnsi chỉ gặp ở trên đât.

Ĩ mơi trường ừên đá, giống Odorrana cĩ 4 lồi (33,33%): Odorrana bacboensis, Odorrana nasica, Odorrana orba, Odorrana sp. Giơng Amoỉopss cĩ 3 lồi (25%): Amoỉopss compotnx, Amolopss cremnobatus, Amolopss mengyangensis. Giơng Hylarana cĩ 2 lồi (16,67%):

Hyĩarana maosonensis, Hylarana nigrovittata.

Trong nước, giống Amolopss cĩ 2 lồi (chiếm 16,67%): Amoỉopss compoú-ix, Amolopss cremnobatus\ 3 giống Hylarana, Babina, Odorrana mỗi giống 1 lồi chiếm 8,33%: Hylarana nigrovittata, Babina chapaemis, Odorrana nasica.

56

lồi thiếu dẫn liệu (chiếm 13,33% tống số lồi), cịn lại 1 lồi chưa rõ (chiếm 6,67%) (hiện trạng bảo tồn các lồi xem ở cột 19 của bảng 3.1).

3.5. Áp lực đe dọa lên LCBS3.5.1. Khai thác gỗ 3.5.1. Khai thác gỗ

Hoạt động khai thác gỗ trong KBTTN Pù Hoạt vẫn diễn ra thường xuyên, gỗ chủ yếu khai thác được dùng đế bán và sử dụng tại chỗ.

Khai thác gỗ trái phép vĩi mục đích thương mại cũng diễn ra hên tục. Khai thác trực tiếp là người dân địa phương, họ tập trung thành từng nhĩm từ 3-5 người sử dụng cưa xăng đê đốn và sơ chế gỗ trong rừng rồi dùng ừ âu kéo về bản. Hình thức khai thác chủ yếu là chọn những cây gỗ cĩ giá trị kinh tế như: Gioi, Pơ mu, Sa mu...

Theo điều tra vào tháng 8/2009, mỗi 1 m3 gỗ Dơi bán tại bản cĩ giá từ 5-6 triệu đồng, cơng của người kéo gỗ là 300 nghìn/ngày, bình quân một người thợ rừng nếu làm liên tục cĩ thế khai thác được 10 m3 tương đương với 50 triệu đồng (cơng người kéo gỗ, cơng người cưa) cĩ thể thu về 15 ừiệu đồng. Chính vì lợi nhuận cao từ việc khai thác gỗ nên người dân ở đây bất chấp sự quản lý nghiêm ngặt của kiếm lâm và chính quyến địa phương hoạt động khai thác gỗ vẫn diễn ra.

Nhu cầu sử dụng gỗ làm nhà của người dân sống quanh vùng là rất lớn. Mỗi hộ gia đình làm nhà với diện tích 8 X 12 m phải sử dụng hết 30 m3 gỗ. Do cuộc sống khĩ khăn khơng cĩ tiền trả tiền cơng cho người dựng nhà cho nên người dân tại đây phải bán gỗ lấy tiền, trung bình cứ 3 m3 gỗ khai thác được người dân bán 2 m3 cịn giữ lại 1 khối đế làm nhà. Như vậy muốn dựng được một ngơi nhà thì phải tiêu tốn mất 80 m3 gỗ.

Hoạt động khai thác gỗ khơng chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến khu hệ ENBS do mất đi sinh cảnh rừng mà cịn tác động gián tiếp do hoạt động này gây ra, khi khai thác gỗ tại những vị trí xa khu dân cư những thợ rừng thường lập nên các lán nhằm ở lại lâu ngày trong rừng, do đĩ khi khơng khai thác gỗ họ thường xuyên khai thác LCBS làm thực phấm bố sung vào ban đêm. Trong tất cả các tuyến khảo sát đều ghi nhận cĩ lán của người dân địa phương khai thác gỗ lâu ngày trong rừng lập nên, đặc biệt theo tuyến từ bản Piêng Lâng, xã Nậm Giải người dân địa phương cịn lập nên một cụm lán vừa khai thác gỗ vừa phát nương làm rẫy.

Các điếm nĩng khai thác gỗ trong KBTTN Pù Hoạt bao gồm: Bản Hủa Mương (xã Hạnh Dịch), bản Biêng Lâng (xã Nậm Giải), bản Mường Piệt (xã Thơng Thụ).

Theo Hạt kiểm lâm Quế Phong [5,6,7,8,9], các loại gỗ bị tịch thu là năm 2008 cĩ 38,21 m3 gỗ trịn; 140,6 m3 gỗ xẻ các loại. Năm 2009 cĩ 186,86 m3 gỗ trịn; 167,43 m3 gỗ xẻ các loại. Năm 2010 cĩ 18,21 m3 gỗ trịn; 182,77 m3 gỗ xẻ các loại. Năm 2011 cĩ 200,04 m3 gỗ xẻ các loại. Năm 2012 cĩ 389,61 m3 gỗ xẻ các loại, số vụ vi phạm quy định về khai thác gỗ và lâm sản

57

khác là 2008 cĩ 46 vụ. Năm 2009 cĩ 43 vụ. Năm 2010 cĩ 33 vụ. Năm 2011 cĩ 12 vụ và năm 2012 giảm xuống cịn 10 vụ. số vụ vi phạm quy định về chế biến gỗ và lâm sản khác là 2008 cĩ 1 vụ, năm 2009 cĩ 2 vụ, năm 2010 cĩ 1 vụ, năm 2011 cĩ 7 vụ và năm 2012 lên tới 22 vụ.

3.5.2. Phá rừng làm rẫy

Hoạt động phát nương làm rẫy ở Pù Hoạt rất phố biến và ở tất cả các xã xung quanh khu bảo tồn, do diện tích canh tác lúa nước ít và tập quán lâu đời của dân địa phương đặc biệt là cộng đồng người Mơng ở bản Mường Long và Mường Tụt, xã Tri Lễ thì hoạt động này rất nghiêm trọng, kết quả điều tra cho thấy hoạt động phát nương làm rẫy ở đây đã tiến sát đến chân đinh Pù Hoạt. Tháng 6/2010 trong chuyến khảo sát của chúng tơi đã phát hiện thấy rẫy của người dân địa phương làm ngay tại chân đỉnh Pù Hoạt ở độ cao trên 2000 m; ở tất cả các điểm cịn lại nếu tính từ khu dân cư gần lừng nhất thì khoảng cách từ 4-6 km theo đường chim bay sâu vào khu bảo tồn đang cĩ hoạt động làm rẫy của người dân địa phương. Đặc biệt tại bản Piêng Lâng xã Nậm Giải, sau ừận lụt kinh hồng năm 2007 hầu như ruộng nước của người dân địa phương khơng cịn sản xuất được do bị cuốn ừơi và vùi lấp bởi đá sỏi thì hoạt động làm rẫy đã rất sâu vào khu bảo tồn khoảng 4,5 km theo đường chim bay dọc các con suối lớn (tháng 8/2010).

Hoạt động này cĩ ảnh hưởng rất lớn đến tính ĐDSH nĩi chung và động vật rừng nĩi riêng. Đê cĩ đất canh tác tồn bộ cây rừng bị chặt hồn tồn, hệ sinh thái đất cũng bị ảnh hưởng do bị đốt lửa. Sau vài ba vụ trồng trọt đất khơng những bị bỏ hoang do bạc màu và bị rửa ừơi ở tầng đất mặt mà sinh cảnh sống của các lồi cũng bị biến mất.

Diện tích đất canh tác làm nương chỉ sử dụng được 3 - 4 vụ tương đương 2-3 năm là đất bị bạc màu khơng canh tác được nữa, người dân lại phá rừng làm nương rẫy mới. Neu khơng cĩ biện pháp quy hoạch và kiếm sốt chặt chẽ thì diện tích rùng bị phá ngày một tăng lên. Điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến quá trình tái sinh và phát triển của thực vật rừng cũng như mơi cư trú của động vật hoang dã.

Hoạt động phát nương làm rẫy khơng chỉ ảnh hưởng đến việc mất sinh cảnh sống mà cịn tác động đến ENBS ừong khu bảo tồn. Đế canh tác trên nương rẫy người dân địa phương bắt buộc phải sống lâu dài trong rìmg bang cách làm các lán và chăn nuơi gia súc, gia cầm. Cư trú lâu dài trong nương rẫy thì việc bổ sung thực phấm tự nhiên từ rừng là việc tối cần thiết. Do đĩ hoạt động săn bắt ENBS làm thực phẩm là phổ biến của hoạt động phát nương làm rẫy. Bên cạnh đĩ, hoạt đơng chăn nuơi gia súc (trâu, bị dê), gia cầm (gà, vịt, ngan), chĩ, mèo gĩp phần làm nhiễu động mơi trường sống tự nhiên của động vật hoang dã.

58

- Săn bắt và buơn bán động vật hoang dã: là tập quán lâu đời của nguời dân địa phucmg, bên cạnh đĩ cịn cĩ sự tham gia của người dân từ các tỉnh lân cận (Thanh Hố, Hà Tũih). Vì vậy đây là một trong những mối đe doạ lớn đối với ĐDSH của vùng.

- Súng săn: thường là loại súng kíp tự tạo hoặc được cải tạo từ những loại súng cũ.

- Bay: gồm nhiều loại như bẫy lồng, bẫy treo, bẫy sập, bẫy hố...Bay lồng thường dùng đế bắt rùa nước.

- Chĩ săn: đây là phương tiện đi săn hiệu quả nhất của người dân khi súng săn đã cấm sử dụng. Các thợ săn chuyên nghiệp thường cĩ từ 2-3 con, đánh hơi bất kì lồi động vật nào cĩ trong rừng.

Theo hạt kiểm lâm Quế Phong [5, 6, 7, 8, 9] số vụ vi phạm quy định về quản lý bảo vệ động vật hoang dã là năm 2008 cĩ 2 vụ, năm 2009 cĩ 1 vụ, năm 2010 cĩ 1 vụ, năm 2011 cĩ 2 vụ, năm 2012 cĩ 2 vụ.

3.5.4. Tác động từ các dự án thủy điện và làm đường

Hiện ở Pù Hoạt cĩ 3 dự án thủy điện tại Hủa Na (đang xây dựng) xã Đồng Văn, Bản Cốc và Sao Va (đã hồn thành), việc xây dựng các thủy điện là cần thiết nhưng tác động của nĩ đến ĐDSH trong vùng là khơng nhỏ, đặc biệt là thủy điện Hủa Na với cơng suất 200 MW, với diện tích lịng hồ lớn gây ngập một diện tích khơng nhỏ trong khu bảo tồn đồng thời tạo ra sự ngăn cách trong hoạt động của động vật nĩi chung và ENBS nĩi riêng. Trong hoạt động xây dựng các thủy điện ngồi việc mất rừng do lịng hồ ngập nước, khai thác tận thu và hoạt động tái định cư, đinh canh làm mất đi một diện tích rừng lớn khác. Chưa kể đến lợi dụng hoạt động khai thác tận thu và tái đinh canh định cư người dân cịn lợi dụng đế khai thác theo kiêu mở đường xương cá ăn sâu vào vùng lõi khu bảo tồn.

Trong khu vực khu bảo tồn ngồi các dự án thủy điện đã hồn thành và đang thi cơng thì hai dự án đường vành đai Tây Nghệ An khác, đĩ là từ Đồng Văn sang Lào và từ xã Hạnh Dịch xuyên ngang qua khu Pù Hoạt hiện đang thi cơng cũng tác động khơng nhỏ trong cơng tác bảo vệ rìmg trong tương lai khi hai dự án này hồn thành.

3.5.5. Hoạt động khai thác lâm săn phi gỗ

Hoạt động khai thác lâm sản phi gỗ chủ yếu ở Pù Hoạt chủ yếu gồm:

Khai thác măng: Mùa khai thác từ tháng 4-8, người dân địa phương trong khu bảo tồn cùng với các xã lân cận kế cả ở huyện Quỳ Châu lên khai thác măng; hoạt động này thường theo từng cá nhân đơn lẽ hoặc tập trung thành nhĩm 3-5 người vào rừng làm lán và ở lại lâu dài ừong rừng đế khai thác măng với số lượng lớn. Cĩ hai hình thức khai thác măng chủ yếu là sau khi lấy măng tươi người dân sẽ vận chuyến ra và tiêu thụ ngay tại bản do thương lái thu gom, đây là hình thức phơ biến nhất trong ngày 2/8/2012 trên đường từ bản Hủa Mương vào vị trí khảo sát

- Bảo tồn lồi:

Lồi Số mẫu/tống

số Số lần gặp/tống số Số điếm gặp/tống số mẫu (%) lần khảo sát (%) điếm khảo sát (%)

Amolopss compotnx 16,94 14,29 16,67 Amolopss cremnobatus 13,71 57,14 66,67 Amolopss 0,81 14,29 16,67 mengyangensis Babina chapaensis 3,23 28,57 33,33 Hylarana guentheri 0,81 14,29 16,67 Hyỉarana maosonensis 13,71 57,14 66,67 Hyỉarana nigrovittata 3,32 14,29 16,67 Odorrana bacboensis 16,94 28,57 33,33 Odorrana nasica 16,13 42,86 50 Odorrana orba 8,06 28,57 33,33 Odorrana sp. 5,65 14,29 16,67 Rana johnsi 0,81 14,29 16,67 59

chúng tơi đã tính được cĩ khoảng 20 người gánh măng ra khỏi rừng. Hình thức khai thác thứ 2 là nhiều người đi lấy măng lập thành các nhĩm khai thác lâu dài trong rừng bằng cách làm lán, khai thác măng tươi sấy khơ bằng củi và vận chuyến ra khỏi rừng. Hoạt động này phố biến ở tất cả các điếm khảo sát. Bên cạnh đĩ vào ban đêm họ thường khai thác ENBS làm thực phấm.

Khai thác củi: Hiện tại gần 100% dân cư trong vùng vẫn sử dụng củi làm chất đốt, do vậy việc khai thác củi làm chất đốt đã gây sức ép lớn đến tài nguyên rừng, và làm giảm độ che phủ của rùng. Qua phỏng vấn tại bản Piêng Lâng xã Nậm Giải cho thấy một gia đình sử dụng tối thiểu 3kg củi/ngày, tính ra 3kg X số gia đình trong bản X 30 ngày = 5850 kg, thì sức ép về chất đốt ở đây là rất lớn lên khu bảo tồn.

3.5.6. Mạng lưới buơn bán động vật hoang dã LCBS ở KBTTN Pù Hoạt

Trên cơ sở điều tra đã cho thấy ở địa bàn KBTTN Pù Hoạt cĩ 2 cơ sở chính (1 cơ sở ở xã thị trấn Kim Sơn và 1 cơ sở ở ngã 3 Phú Phương) và hàng loạt cơ sở thu gom nằm sâu trong các bản trong khu bảo tồn, cĩ thế của người dân địa phương hoặc người từ tỉnh khác đến (Thanh Hĩa, Nam Định) thu gom hầu hết các lồi do thợ săn hay người dân thu thập được, sau đĩ chuyến xuống các đầu mối thu gom ở Nghĩa Đàn, hoặc chuyến ừực tiếp ra Hà Nội, Quảng Ninh hoặc Lạng Sơn và xuất khâu ra nước ngồi. Bên cạnh đĩ, các lồi ENBS thường xuyên được tiêu thụ tại các nhà hàng đặc sản, hàng chục các nhà hàng kinh doanh ăn uống khác trên địa bàn huyện.

3.6. Một số biện pháp về quản lí, bảo tồn3.6.1. Tinh hình quản lí 3.6.1. Tinh hình quản lí

Dự án đầu tư thành lập KBTTN Pù Hoạt được UBND tỉnh Nghệ An thành lập từ năm 2002 và đến nay đã cĩ quyết định thành lập chính thức nên Pù Hoạt đã cĩ ban quản lí khu bảo tồn [3, 11]. Trước đây việc quản lí tài nguyên rừng cũng như tài nguyên động vật rừng ở địa phương do Hạt kiểm lâm Quế Phong quản lí và chính quyền xã đảm nhận. Do mỗi xã ừong khu bảo tồn cĩ một cán bộ kiêm lâm. Người kiêm lâm cĩ nhiệm vụ quản lí tồn bộ cơng việc liên quan đến rừng. Nội dung quản lí nhiều, lực lượng kiêm lâm quá mỏng nên cơng việc quản lí hầu như bị buơng lỏng. Mọi hành vi xâm phạm đến rừng hầu như khơng bị xử lí. Tình hạng khai thác rừng diễn ra thường xuyên và liên tục, khơng bị xử lí theo pháp luật. Vì thế việc thành lập ban

Một phần của tài liệu Họ ếch nhái ranidae ở KBTTN pù hoạt tỉnh nghệ an (Trang 39)